Tìm kiếm
menu
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
Tổng số câu hỏi: 30
<p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>Mọi trường hợp nộp phạt tại chỗ là xử phạt theo thủ tục đơn giản.</p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p>Không cưỡng chế hành chính đối với người dưới 14 tuổi.</p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>Phải ra quyết định xử phạt trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày lập biên bản trong mọi trường hợp.</p>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p>Phải cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt ngay khi trao quyết định xử phạt.</p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>Một vi phạm đồng thời có thể xử lý hành chính và xử lý hình sự.</p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>Quyết định hành chính chỉ là những quyết định quy phạm.</p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>Chỉ có cơ quan Nhà nước, cán bộ, công chức có thẩm quyền mới là chủ thể của thủ tục hành chính.</p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>Bồi thường bồi hoàn là 2 hình thức thực hiện trách nhiệm vật chất giống nhau của cán bộ, công chức.</p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>Trách nhiệm vật chất chỉ phát sinh khi công chức gây thiết hại cho cơ quan tổ chức mình đang công tác.</p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>Trách nhiệm vật chất&nbsp;là loại&nbsp;trách nhiệm pháp lý&nbsp;độc lập của cán bộ, công chức.</p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>Thế nào là tố tụng hành chính?</p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p>Những nguyên tắc đặc thù của tố tụng hành chính?</p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>Những quyết định hành chính nào có thể khiếu kiện trước toà án?</p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p>Những hành vi chính đáng nào có thể bị khiếu kiện trước toà?</p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>Bên bị kiện về vụ án hành chính là những cá nhân, tổ chức nào?</p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>Trình bày khái niệm luật tố tụng?</p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>Những nguyên tắc chung trong hoạt động tố tụng?</p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>Những nguyên tắc riêng trong hoạt động tố tụng?</p>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>Trình bày nội dung nguyên tắc mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật?</p>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>Trình bày nội dung nguyên tắc tôn trọng và bảo vệ các quyền cơ bản của công&nbsp;dân trong luật tố tụng.</p>
<p><strong> Câu 21:</strong></p> <p>Đặc điểm nào sau đây giúp phân biệt quy phạm pháp luật hành chính với những quy phạm pháp luật khác:</p>
<p><strong> Câu 22:</strong></p> <p>Đâu là sự kiện pháp lý hành chính:</p>
<p><strong> Câu 23:</strong></p> <p>Đặc điểm nào sau đây KHÔNG phải là đặc điểm của một quan hệ pháp luật hành chính:</p>
<p><strong> Câu 24:</strong></p> <p>Quan hệ nào sau đây là quan hệ pháp luật hành chính:</p>
<p><strong> Câu 25:</strong></p> <p>Năng lực chủ thể của cá nhân được biểu hiện thông qua:</p>
<p><strong> Câu 26:</strong></p> <p>Cơ sở làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quan hệ pháp luật hành chính:</p>
<p><strong> Câu 27:</strong></p> <p>Quy phạm: “Người tố cáo có quyền tố cáo tiếp khi có căn cứ cho rằng việc giải quyết tố cáo của cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền không đúng pháp luật hoặc quá thời hạn quy định mà tố cáo chưa được giải quyết” được thực hiện theo hình thức nào:</p>
<p><strong> Câu 28:</strong></p> <p>Việc phân biệt hai ngành luật: luật hành chính và luật dân sự chủ yếu dựa vào:</p>
<p><strong> Câu 29:</strong></p> <p>Quy phạm pháp luật: “Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng làn đường, phần đường quy định và phải chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ” thuộc loại nào sau đây:</p>
<p><strong> Câu 30:</strong></p> <p>Chủ thể quản lý hành chính Nhà nước là:</p>