Tìm kiếm
menu
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
Tổng số câu hỏi: 30
<p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>Tổ chức xã hội không được hoạt động vì lợi nhuận.</p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p>Các quan hệ mà có một bên chủ thể là cơ quan hành chính thì đều là quan hệ pháp luật hành chính.</p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>Thủ tục hành chính được thực hiện trong mọi hoạt động của cơ quan Nhà nước.</p>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p>Hết thời hạn 1 năm khi ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính thì người bị xử phạt sẽ không phải thực hiện quyết định này nữa.</p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>Văn phòng chính phủ là cơ quan hành chính Nhà nước.</p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>Ban thanh tra nhân dân là đơn vị cơ sở trực thuộc cơ quan hành chính.</p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>Trong mọi trường hợp không xử phạt tiền ở mức cao nhất đối với người chưa thành niên phạm tội.</p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>Quan hệ pháp luật hành chính không hình thành giữa hai cá nhân công dân.</p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>Khi một cá nhân hoặc tổ chức vi phạm hành chính thì người có thẩm quyền có thể áp dụng 2 hình phạt chính là cảnh cáo và phạt tiền.</p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>Công dân thực hiện nghĩa vụ trong quản lý hành chính Nhà nước là sự kiện pháp lý.</p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>Các biện pháp cưỡng chế hành chính chỉ áp dụng cho vi phạm hành chính.</p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p>Bộ trưởng là công chức.</p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>Mọi hành vi trái pháp luật hành chính đều là vi phạm pháp luật hành chính.</p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p>Áp dụng pháp luật là nghĩa vụ của tất cả công dân Việt Nam.</p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>Các nghị quyết của Chính phủ đều không phải là các quyết định hành chính quy phạm.</p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>Thủ tục lập biên bản là thủ tục bắt buộc trong xử phạt vi phạm hành chính.</p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>Chủ thể có thẩm quyền xử lý vị phạm hành chính luôn luôn có thẩm quyền thực hiện hình thức cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt.</p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>Tất cả các quy phạm dưới luật là quyết định Hành chính.</p>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>Cán bộ và công chức vi phạm hành chính như nhau thì chịu trách nhiệm kỷ luật như nhau.</p>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>Mọi quyết định hành chính đều được ban hành theo thủ tục hành chính.</p>
<p><strong> Câu 21:</strong></p> <p>Tất cả các chủ thể có thẩm quyền xử phạt hành chính đều có thể áp dụng hình thức phạt tiền.</p>
<p><strong> Câu 22:</strong></p> <p>Thẩm phán chủ tọa phiên tòa xử phạt hành chính theo thủ tục hành chính.</p>
<p><strong> Câu 23:</strong></p> <p>Mọi văn bản là nguồn của Luật Hành chính đều được ban hành theo thủ tục hành chính.</p>
<p><strong> Câu 24:</strong></p> <p>Các cơ quan Nhà nước đều có quyền tham gia quản lý hành chính Nhà nước.</p>
<p><strong> Câu 25:</strong></p> <p>Trong mọi trường hợp thẩm phán không được tư vấn về pháp luật cho cá nhân và tổ chức.</p>
<p><strong> Câu 26:</strong></p> <p>Mọi văn bản quy phạm pháp luật hành chính đều do cơ quan hành chính Nhà nước ban hành.</p>
<p><strong> Câu 27:</strong></p> <p>Tất cả các chủ thể có thẩm quyền xử phạt hành chính đều có quyền sử dụng các biện pháp ngăn chặn hành vi phạm hành chính.</p>
<p><strong> Câu 28:</strong></p> <p>Trong mọi trường hợp, việc truy cứu trách nhiệm hành chính không cần xét đến thực tế là hậu quả đã xảy ra hay chưa.</p>
<p><strong> Câu 29:</strong></p> <p>Khiếu nại tố cáo là biện pháp đảm bảo pháp chế.</p>
<p><strong> Câu 30:</strong></p> <p>Mọi quan hệ pháp luật của công dân với cơ quan Nhà nước đều là quan hệ pháp luật hành chính.</p>