Tìm kiếm
menu
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
Tổng số câu hỏi: 30
<p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>Quyết định hành chính do cơ quan hành chính nhà nước ban hành có thể áp dụng ở nước ngoài.</p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p>Các quyết định hành chính chỉ được áp dụng thông qua hoạt động quản lý hành chính nhà nước.</p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>Chiến sĩ cảnh sát đang thi hành công vụ đã ra quyết định xử phạt hành chính áp dụng hình thức phạt tiền với mức phạt 100.000đ đối với người thực hiện hành vi vi phạm hành chính có khung tiền phạt được pháp luật qui định từ 80.000đ đến 120.000đ.</p>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p>Khi xử phạt hành chính người có thẩm quyền xử phạt không cần xem xét đến dấu hiệu thiệt hại xảy ra trên thực tế.</p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>Khi xem xét nội dung đối tượng bị khiếu kiện người có thẩm quyền chỉ xem xét tính hợp pháp của quyết định đó.</p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p><span style="color: rgb(0, 0, 0); font-family: verdana, geneva, lucida, &quot;lucida grande&quot;, arial, helvetica, sans-serif; font-size: 12px;">Thẩm phán chủ toạ phiên toà khi tiến hành xử phạt vi phạm hành chính thì phải áp dụng theo thủ tục hành chính.</span></p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>Văn bản nguồn của luật hành chính luôn đồng thời là quyết định hành chính.</p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>Thanh tra Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước.</p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>Hình thức thực hiện hoạt động khác mang tính pháp lý là hoạt động áp dụng pháp luật.</p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>Quan hệ pháp luật giữa cơ quan hành chính nhà nước và cá nhân luôn là quan hệ pháp luật hành chính.</p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>Cán bộ, công chức vi phạm pháp luật luôn bị truy cứu trách nhiệm pháp lý kỷ luật.</p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p>Trưởng công an xã là công chức giữ chức danh chuyên môn nghiệp vụ.</p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>Lập biên bản vi phạm hành chính là thủ tục bắt buộc khi xử phạt hành chính.</p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p>Cưỡng chế hành chính có thể áp dụng ngay cả khi không có vi phạm hành chính.</p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>Chỉ áp dụng độc lập biện pháp buộc tháo dỡ công trình xây dựng trái phép khi đã hết thời hiệu xử phạt hành chính.</p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>Việc tuyển chọn và bổ nhiệm thẩm phán, kiểm sát viên được thực hiện theo qui định của pháp lệnh cán bộ, công chức.</p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>A là công chức có chức danh chuyên viên thuộc sở Tư pháp tỉnh H. A đã tự ý bỏ việc không đến cơ quan, sau 1 tháng kể từ ngày bỏ việc A vẫn không đến cơ quan và không có đơn xin phép. Do vậy Giám đốc Sở Tư pháp đã thành lập hội đồng kỷ luật theo quy định của pháp luật tiến hành họp xử lý kỷ luật đối với A. Căn cứ vào Nghị quyết của Hội đồng xử lý kỷ luật do giám đốc sở ký, Chủ tịch UBND tỉnh H đã ra quyết định kỷ luật buộc thôi việc đối với A.</p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>Người có thẩm quyền xử phạt hành chính luôn đồng thời là người có thẩm quyền cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt hành chính.</p>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>Tất cả các tổ chức xã hội đều hoạt động theo điều lệ.</p>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>Quyết định xử phạt khi đã hết thời hiệu thi hành được qui định tại Điều 69 của Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính mà vẫn chưa được chấp hành thì người có thẩm quyền thay thế bằng quyết định khác.</p>
<p><strong> Câu 21:</strong></p> <p>Tất cả các đại biểu Quốc hội đều là cán bộ, công chức theo quy định của pháp lệnh cán bộ, công chức hiện hành.</p>
<p><strong> Câu 22:</strong></p> <p>Áp dụng biện pháp giáo dục tại xã phường thị trấn đối với người từ 12 tuổi đến dưới 16 tuổi thực hiện hành vi có dấu hiệu tội phạm ít nghiêm trọng là một biện pháp tư pháp.</p>
<p><strong> Câu 23:</strong></p> <p>Người được tuyển dụng làm công chức trong các cơ quan nhà nước đều phải trải qua chế độ công chức dự bị.</p>
<p><strong> Câu 24:</strong></p> <p>Quan hệ thủ tục là quan hệ pháp luật hành chính, trong đó không có sự phát sinh quyền và nghĩa vụ cơ bản của các bên.</p>
<p><strong> Câu 25:</strong></p> <p>Tất cả các tổ chức chính trị - xã hội đều có quyền trình dự thảo dự án luật trước Quốc hội.</p>
<p><strong> Câu 26:</strong></p> <p>Người lao động làm việc trong cơ quan hành chính nhà nước đều là cán bộ, công chức.</p>
<p><strong> Câu 27:</strong></p> <p>Tất cả các văn bản luật đều không phải là quyết định hành chính.</p>
<p><strong> Câu 28:</strong></p> <p>Luật hành chính là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam.</p>
<p><strong> Câu 29:</strong></p> <p>Luật hành chính chỉ điều chỉnh những quan hệ xã hội phát sinh giữa các cơ quan hành chính với nhau.</p>
<p><strong> Câu 30:</strong></p> <p>Phương pháp điều chỉnh của ngành Luật Hành chính là phương pháp mệnh lệnh đơn phương.</p>