Trang chủ Luật hành chính
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
Tổng số câu hỏi: 30 <p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>Phương pháp cưỡng chế chỉ được áp dụng trong trường hợp đã sử dụng phương pháp thuyết phục nhưng không đạt được mục đích của quản lý hành chính nhà nước.</p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p>Tất cả các hình thức quản lý hành chính nhà nước đều mang tính pháp lý.</p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>Biện pháp xử lý hành chính khác là biện pháp cưỡng chế hành chính chỉ áp dụng đối với cá nhân vi phạm hành chính.</p>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p>Tranh chấp hành chính luôn được giải quyết theo thủ tục hành chính.</p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>Thủ tục hành chính là thủ tục do các cơ quan hành chính nhà nước tiến hành.</p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>Thủ tục hành chính được ghì nhận bởi các qui phạm pháp luật hành chính do các cơ quan hành chính nhà nước ban hành.</p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>Thủ tục hành chính là phương tiện pháp lý để các cơ quan hành chính nhà nước thực hiện chức năng quản lý hành chính nhà nước.</p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>Tòa án có thể là chủ thể tiến hành thủ tục hành chính.</p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>Tổ chức xã hội chỉ là chủ thể tham gia vào quan hệ thủ tục hành chính.</p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>Thủ tục hành chính có thể do cơ quan quyền lực tiến hành nhằm thực hiện chức năng lập pháp.</p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>Các quyết định của Tòa án có thể được ban hành theo thủ tục hành chính.</p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p>Thủ tục hành chính có tính phong phú, đa dạng.</p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>Mọi quyết định hành chính qui phạm đều là nguồn của Luật Hành chính.</p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p>Luật Xử lý vi phạm hành chính là quyết định hành chính.</p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>Văn bản qui phạm pháp luật có nội dung chứa đựng qui phạm pháp luật hành chính là quyết định hành chính qui phạm.</p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>Quyết định hành chính cá biệt không phải là nguồn của Luật Hành chính.</p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>Nghị quyết của Hội đồng nhân dân các cấp là quyết định hành chính chủ đạo.</p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>Chính phủ có thể ban hành nghị quyết với tư cách là quyết định hành chính chủ đạo.</p>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>Mọi quyết định hành chính đều là đối tượng của khiếu nại hành chính.</p>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>Tất cả các quyết định hành chính cá biệt đều là đối tượng của khiếu kiện hành chính.</p>
<p><strong> Câu 21:</strong></p> <p>Quyết định hành chính mang tính dưới luật.</p>
<p><strong> Câu 22:</strong></p> <p>Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp không có thẩm quyền ban hành quyết định hành chính qui phạm.</p>
<p><strong> Câu 23:</strong></p> <p>Cơ quan quyền lực nhà nước là chủ thể có thẩm quyền ban hành quyết định hành chính.</p>
<p><strong> Câu 24:</strong></p> <p>Cơ quan Tòa án là chủ thể có thẩm quyền ban hành quyết định hành chính.</p>
<p><strong> Câu 25:</strong></p> <p>Chỉ cơ quan hành chính nhà nước mới có chức năng quản lý hành chính nhà nước.</p>
<p><strong> Câu 26:</strong></p> <p>Chỉ cơ quan hành chính nhà nước mới có đơn vị cơ sở trực thuộc.</p>
<p><strong> Câu 27:</strong></p> <p>Tất cả các đơn vị sự nghiệp công lập đều trực thuộc cơ quan hành chính nhà nước.</p>
<p><strong> Câu 28:</strong></p> <p>Cơ quan hành chính nhà nước đều hoạt động theo chế độ tập thể lãnh đạo.</p>
<p><strong> Câu 29:</strong></p> <p>Các sở, phòng thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, huyện là cơ quan hành chính có thẩm quyền chuyên môn.</p>
<p><strong> Câu 30:</strong></p> <p>Các sở luôn trực thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh về chuyên môn.</p>