Thi thử trắc nghiệm ôn tập Kỹ thuật nhiệt online - Đề #6

Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.

Tổng số câu hỏi: 0

Câu 1:

1kg không khí có p1 = 1bar, T1 = 300K, sau khi nén đoạn nhiệt áp suất tăng lên 6 lần. Công kỹ thuật lkt (kJ/kg) bằng:

Câu 2:

1kg không khí có áp suất p1 = 1bar, nhiệt độ T1 = 273K, sau khi nén đoạn nhiệt áp suất tăng lên 8 lần. Công kỹ thuật lkt (kJ/kg) bằng:

Câu 3:

1kg không khí có p1 = 1bar, T1 = 288K, sau khi nén đoạn nhiệt áp suất tăng lên 5 lần. Công kỹ thuật lkt (kJ/kg) bằng:

Câu 4:

Cho quá trình đa biến có V1 = 15m3, p1 = 1bar, V2 = 4m3, p2 = 6bar. Số mũ đa biến n bằng:

Câu 5:

Cho quá trình đa biến có V1 = 10m3 , p1 = 1bar , V2 = 5m3 , p2 = 2,4bar. Số mũ đa biến n bằng:

Câu 6:

Cho quá trình đa biến có V1 = 13m3 , p1 = 1bar , V2 = 2,4m3 , p2 = 6bar. Số mũ đa biến n bằng:

Câu 7:

Không khí thực hiện quá trình đa biến có V1 = 10m3 , p1 = 1bar , p2 = 10bar , n = 1,05. Nhiệt lượng Q tham gia quá trình (kJ) bằng:

Câu 8:

Không khí thực hiện quá trình đa biến có V1 = 10m3 , p1 = 1bar , p2 = 8bar , n = 1,10. Nhiệt lượng Q tham gia quá trình (kJ) bằng:

Câu 9:

Không khí thực hiện quá trình đa biến có V1 = 10m3 , p1 = 1bar , p2 = 8bar , n = 1,30. Nhiệt lượng Q tham gia quá trình (kJ) bằng:

Câu 10:

Không khí thực hiện quá trình đa biến có V1 = 10m3 , p1 = 1bar , p2 = 8bar , n = 1,25. Nhiệt lượng Q tham gia quá trình (kJ) bằng:

Câu 11:

Cho quá trình nén không khí đa biến có V1 = 15m3 , p1 = 2bar , p2 = 12bar , n = 1,25. Công kỹ thuật Lkt (kJ) bằng: 

Câu 12:

Cho quá trình nén không khí đa biến có V1 = 15m3 , p1 = 2bar , p2 = 12bar , n = 1,20. Công kỹ thuật Lkt (kJ) bằng:

Câu 13:

Cho quá trình nén không khí đa biến có V1 = 15m3 , p1 = 2bar, p2 = 12bar, n = 1,15. Công kỹ thuật Lkt (kJ) bằng:

Câu 14:

Cho quá trình nén không khí đa biến có V1 = 15m3 , p1 = 2bar , p2 = 12bar , n = 1,10. Công kỹ thuật Lkt (kJ) bằng:

Câu 15:

Quá trình thuận nghịch là quá trình có tổn thất nhiệt:

Câu 16:

Hiệu suất nhiệt được dùng để đánh giá hiệu quả sử dụng nhiệt của:

Câu 17:

Hiệu suất nhiệt được tính theo công thức:

Câu 18:

Công cấp cho chu trình có thể biểu thị bằng diện tích trên đồ thị:

Câu 19:

Công do chu trình sinh ra có thể biểu thị bằng diện tích trên đồ thị T-s được không?

Câu 20:

Nhiệt lượng cấp cho quá trình có thể biểu thị bằng diện tích trên đồ thị:

Câu 21:

Công cấp cho quá trình có thể biểu thị bằng diện tích trên đồ thị:

Câu 22:

Hai chu trình ngược chiều có cùng nhiệt độ nguồn nóng và nguồn lạnh, có hệ số làm lạnh lần lượt là $\varepsilon $ =3 và $\varepsilon $ = 4 thì:

Câu 23:

Hệ số làm lạnh của chu trình Carnot ngược chiều:

Câu 24:

Chu trình Carnot là chu trình thực hiện bởi:

Câu 25:

Chu trình Carnot thuận chiều là chu trình: