Trang chủ Kỹ thuật nhiệt
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
Tổng số câu hỏi: 25 <p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>Hằng số Planck thứ hai C<sub>2</sub> có trị số bằng:</p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p>Định luật Stefan-Boltzmann:</p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>Hằng số bức xạ ${\sigma _o}$ của vật đen tuỵêt đối bằng:</p>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p>Hệ số bức xạ C<sub>o</sub> của vật đen tuỵêt đối bằng:</p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>Định luật Kirchoff cho vật xám cho biết:</p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>Cho 2 vách phẳng song song, dài và rộng vô hạn. Nhiệt độ các vách lần lượt là T<sub>1</sub> và T<sub>2</sub> không đổi. Hệ số hấp thụ và độ đen lần lượt là A<sub>1</sub>, A<sub>2</sub>, ${\varepsilon _1}$, ${\varepsilon _2}$ không đổi. Môi trường giữa 2 tấm là trong suốt. Năng suất bức xạ tới E<sub>t</sub> đến vách thứ nhất bằng:</p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>Cho 2 vách phẳng song song, dài và rộng vô hạn. Nhiệt độ các vách lần lượt là T<sub>1</sub> và T<sub>2</sub> không đổi. Hệ số hấp thụ và độ đen lần lượt là A<sub>1</sub>, A<sub>2</sub>, ${\varepsilon _1}$, ${\varepsilon _2}$ không đổi. Môi trường giữa 2 tấm là trong suốt. Năng suất bức xạ tới E<sub>t</sub> đến vách thứ hai bằng: </p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>Trao đổi nhiệt bức xạ giữa 2 vách phẳng song song không có màn chắn, đặt trong môi trƣờng trong suốt được tính theo công thức: </p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>Hệ số bức xạ của hệ thống trao đổi nhiệt bức xạ giữa 2 tấm phẳng song song tính theo công thức: </p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>Hệ số bức xạ của hệ thống trao đổi nhiệt bức xạ giữa 2 tấm phẳng song song có giá trị lớn nhất bằng $\left( {\frac{W}{{{m^2}.{K^4}}}} \right)$:</p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>Người ta phân biệt nguồn lạnh, nguồn nóng là do sự khác nhau của:</p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p>Phát biểu nào sau đây mang nội dung – ý nghĩa của định luật nhiệt động 1:</p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>Công thức tính công kỹ thuật trong quá trình đoạn nhiệt là:</p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p>Quá trình đa biến, khi số mũ đa biến n = ± º thì nó trở thành:</p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>Công thức tính công thay đổi thể tích trong quá trình đoạn nhiệt là:</p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>Quá trình đẳng nhiệt là một trường hợp riêng của quá trình đa biến khi số mũ đa biến …</p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>Quan hệ giữa các loại nhiệt dung riêng như sau:</p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>Phương trình trạng thái khí lý tưởng như sau:</p>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>Phương trình trạng thái khí lý tưởng như sau:</p>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>Hằng số khí lý tưởng R trong hương trình trạng thái có trị số bằng:</p>
<p><strong> Câu 21:</strong></p> <p>Trong một hệ thống kín, công thay đổi thể tích …</p>
<p><strong> Câu 22:</strong></p> <p>Trong một hệ thống kín, công kỹ thuật …</p>
<p><strong> Câu 23:</strong></p> <p>Nhiệt lượng được tính theo biểu thức nào:</p>
<p><strong> Câu 24:</strong></p> <p>Định nghĩa nhiệt dung riêng: Nhiệt dung riêng …</p>
<p><strong> Câu 25:</strong></p> <p>Nhiệt lượng được tính theo nhiệt dung riêng như sau:</p>