Tìm kiếm
menu
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
Tổng số câu hỏi: 43
<p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>Trong mô hình doanh nghiệp độc quyền nhóm có ưu thế về quy mô sản xuất,&nbsp;doanh nghiệp có ưu thế có thể quyết định sản lượng theo cách:</p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p>Trong “mô hình đường cầu gãy” (The kinked demand curve model) khi một&nbsp;doanh nghiệp giảm giá thì các doanh nghiệp còn lại sẽ:</p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>Đường cầu của doanh nghiệp trong ngành cạnh tranh độc quyền:</p>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p>Doanh nghiệp trong ngành cạnh tranh độc quyền theo đuổi mục tiêu tối đa&nbsp;hóa lợi nhuận sẽ sản xuất tại sản lượng.</p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>Đường Engel của người tiêu dùng đối với một mặt hàng có thể được suy ra từ&nbsp;đường:</p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>Hàm hữu dụng của một người tiêu thụ đối với 2 sản phẩm X và Y được cho&nbsp;như sau; TU = X (Y - 1). Thu nhập của người tiêu thụ là 1.000.đ dùng để mua 2 sản phẩm này&nbsp;với đơn giá của X 10đ/sp, của Y là 10 đ/sp, tổng số hữu dụng tối đa là:&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>Nếu một người tiêu dùng dành toàn bộ thu nhập của mình để mua hai sản&nbsp;phẩm X và Y thì khi giá của X giảm, số lượng hàng Y được mua sẽ:</p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>Tìm câu đúng trong các câu sau đây:</p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>Một người tiêu thụ dành một số tiền nhất định để chi tiêu cho 2 sản phẩm X&nbsp;và Y.Nếu X là loại hàng xa xỉ thì khi giá của X tăng lên và các yếu tố khác không đổi thì lượng&nbsp;hàng hóa của Y được mua sẽ:</p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>Giả sử người tiêu dùng dành hết thu nhập I để mua 2 loại hàng hoá X, Y với&nbsp;đơn giá là PX, PY và số lượng là x, y và đạt được lợi ích tối đa có:</p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>Đối với sản phẩm cấp thấp, tác động thay thế và tác động thu nhập:</p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p>Trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn nếu các doanh nghiệp mới gia nhập&nbsp;làm cho lượng cầu yếu tố sản xuất tăng nhưng giá các yếu tố sản xuất không đổi thì đường cung&nbsp;dài hạn của ngành sẽ:</p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>Đường cung của ngành cạnh tranh hoàn toàn trong dài hạn co giãn nhiều hơn&nbsp;trong ngắn hạn là do:</p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p>Điều nào sau đây không phải là điều kiện cho tình trạng cân bằng dài hạn của&nbsp;doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn:</p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>Một doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn có hàm tổng chi phí&nbsp;dài hạn: LTC = Q<sup>2</sup>&nbsp;+ 64, mức giá cân bằng dài hạn:</p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>Một doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn có hàm tổng chi phí&nbsp;dài hạn: LTC = Q<sup>2</sup>&nbsp;+100, mức sản lượng cân bằng dài hạn của doanh nghiệp:</p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>Đối với doanh nghiệp, khi tăng sản lượng tổng lợi nhuận tăng, cho biết:</p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>Cho biết số liệu về chi phí sản xuất của một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn&nbsp;toàn như sau. Nếu giá trên thị trường là 16đ/sp, tổng lợi nhuận tối đa là:&nbsp;<br>Q: 0 10 12 14 16 18 20.&nbsp;<br>TC: 80 115 130 146 168 200 250".</p>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>Điều kiện cân bằng dài hạn của một thị trường cạnh tranh hoàn toàn:</p>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>Nếu ti vi SONY giảm giá 10%, các yếu tố khác không đổi. Lượng cầu ti vi&nbsp;JVC giảm 20% thì độ co giãn chéo của cầu theo giá là:</p>
<p><strong> Câu 21:</strong></p> <p>Xét hàm số cầu sản phẩm X dạng tuyến tính như sau: Qx = 200 - 2Px +&nbsp;0,5Py + 0,1I. Tham số -2 đứng trước Px có nghĩa là:</p>
<p><strong> Câu 22:</strong></p> <p>Giả sử hàm số cầu thị trường của một loại nông sản:Qd = - 2P + 80, và lượng&nbsp;cung nông sản trong mùa vụ là 50 sp. Nếu chính phủ trợ cấp cho người sản xuất là 2 đvt/sp thì&nbsp;tổng doanh thu của họ trong mùa vụ này là:</p>
<p><strong> Câu 23:</strong></p> <p>Câu phát biểu nào sau đây không đúng:</p>
<p><strong> Câu 24:</strong></p> <p>Tại điểm A trên đường cầu có mức giá P = 10, Q = 20, Ed = - 1, hàm số cầu&nbsp;là hàm tuyến tính có dạng:</p>
<p><strong> Câu 25:</strong></p> <p>Giá điện tăng đã làm cho phần chi tiêu cho điện tăng lên, điều đó cho thấy&nbsp;cầu về sản phẩm điện là:</p>
<p><strong> Câu 26:</strong></p> <p>Nếu cầu của hàng hóa X là co giãn nhiều (Ed &gt; 1), thì một sự thay đổi trong&nbsp;giá cả (Px) sẽ làm:</p>
<p><strong> Câu 27:</strong></p> <p>Khi giá của Y tăng làm cho lượng cầu của X giảm trong điều kiện các yếu tố&nbsp;khác không đổi. Vậy 2 sản phẩm X và Y có mối quan hệ:</p>
<p><strong> Câu 28:</strong></p> <p>Quy mô sản xuất tối ưu của một doanh nghiệp là quy mô sản xuất:</p>
<p><strong> Câu 29:</strong></p> <p>Phát biểu nào sau đây là <strong>không đúng</strong>:</p>
<p><strong> Câu 30:</strong></p> <p>Sản lượng tối ưu của 1 quy mô sản xuất có hiệu quả là sản lượng có:</p>
<p><strong> Câu 31:</strong></p> <p>Phát biểu nào dưới đây <strong>không đúng:</strong></p>
<p><strong> Câu 32:</strong></p> <p>Cho hàm sản xuất Q = 2/3L<sup>3</sup>&nbsp;- 4L<sup>2</sup>&nbsp;- 10L. Nên sử dụng L trong khoảng nào là&nbsp;hiệu quả nhất:</p>
<p><strong> Câu 33:</strong></p> <p>Phát biểu nào sau đây đúng với khái niệm ngắn hạn trong kinh tế học:</p>
<p><strong> Câu 34:</strong></p> <p>Một xí nghiệp sản xuất một loại sản phẩm X có hàm sản xuất có dạng: Q =&nbsp;2K(L - 2), trong đó K và L là hai yếu tố sản xuất có giá tương ứng P<sub>K </sub>= 600, P<sub>L</sub> = 300. Nếu tổng&nbsp;sản lượng của xí nghiệp là 784 sản phẩm, vậy chi phí thấp nhất để thực hiện sản lượng trên là:</p>
<p><strong> Câu 35:</strong></p> <p>Thị trường độc quyền hoàn toàn với đừơng cầu P = - Q/10 + 2000, để đạt lợi&nbsp;nhuận tối đa doanh nghiệp cung ứng tại mức sản lựong:</p>
<p><strong> Câu 36:</strong></p> <p>Trong thị trường độc quyền hoàn toàn, chính phủ đánh thuế không theo sản lượng sẽ ảnh hưởng nào?</p>
<p><strong> Câu 37:</strong></p> <p>Khi chính phủ đánh thuế ___________ vào doanh nghiệp độc quyền thì&nbsp;người tiêu dùng sẽ trả một mức giá ___________</p>
<p><strong> Câu 38:</strong></p> <p>Một doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn có hàm chi phí: TC = Q<sup>2</sup>/10 + 400Q&nbsp;+ 3.000.000, hàm số cầu thị trường có dạng: P = - Q/20 + 2200. Mếu chính phủ đánh thuế là&nbsp;150đ/sp thì lợi nhuận tối đa của doanh nghiệp này đạt được là:</p>
<p><strong> Câu 39:</strong></p> <p>Mục tiêu doanh thu tối đa của doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn phải thỏa&nbsp;mãn điều kiện:</p>
<p><strong> Câu 40:</strong></p> <p>Một doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn có nhiều cơ sở sản xuất, để có chi&nbsp;phí sản xuất thấp nhất thì doanh nghiệp phân phối sản lượng cho các cơ sở theo nguyên tắc.</p>
<p><strong> Câu 41:</strong></p> <p>Một xí nghiệp độc quyền hoàn toàn tối đa hóa lợi nhuận ở mức giá là 20, có&nbsp;hệ số co giãn cầu theo giá là -2, vậy mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận tại đó có MC:</p>
<p><strong> Câu 42:</strong></p> <p>Giải pháp can thiệp nào của Chính phủ đối với doanh nghiệp trong thị trường&nbsp;độc quyền hoàn toàn buộc doanh nghiệp phải gia tăng sản lượng cao nhất:</p>
<p><strong> Câu 43:</strong></p> <p>Vấn đề nào sau đây là mối quan tâm của kinh tế vĩ mô:</p>