Trang chủ Kinh tế học đại cương
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
Tổng số câu hỏi: 44 <p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>Doanh nghiệp có các hàm số sau: P = 5.000 - 2Q; TC = 3Q<sup>2</sup> + 500 (P:đvt/đvq; Q:đvq). Doanh thu hòa vốn là.</p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p>Doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn có hàm chi phí sau: TC = 5Q<sup>3</sup> - 8Q<sup>2</sup> + 20Q + 500. Hàm chi phí trung bình AC bằng:</p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>Doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn có hàm chi phí sau: TC = 5Q<sup>3</sup> - 8Q<sup>2</sup> + 20Q + 500. Hàm chi phí biên MC bằng.</p>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p>Doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn có hàm chi phí sau: TC = 5Q<sup>3</sup> - 8Q<sup>2</sup> + 20Q + 500. Giá thị trường bằng bao nhiêu thì doanh nghiệp hòa vốn:</p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>Doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn có hàm chi phí sau: TC = 5Q<sup>3</sup> - 8Q<sup>2 </sup>+ 20Q + 500. Nếu giá thị trường Pe bằng 500 thì lợi nhuận cực đại của doanh nghiệp bằng?</p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>Doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn có hàm chi phí sau: TC = 5Q<sup>3</sup> - 8Q<sup>2 </sup>+ 20Q + 500. Nếu giá thị trường Pe bằng 500 thì sản lượng tối ưu để lợi nhuận cực đại là:</p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>Doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn có hàm chi phí sau: TC = 5Q<sup>3</sup> - 8Q<sup>2</sup> + 20Q + 500. Giá thị trường bằng bao nhiêu thì doanh nghiệp ngừng kinh doanh:</p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>Doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn có hàm chi phí sau: TC = 5Q<sup>3</sup> - 8Q<sup>2</sup> + 20Q + 500. Doanh nghiệp theo đuổi mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận nhưng bị hòa vốn, khi ấy sản lượng hòa vốn bằng:</p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>Trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn, để lợi nhuận tối đa doanh nghiệp cung ứng tại mức sản lượng có:</p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>Trong thị trường độc quyền, chính phủ qui định giá trần, trực tiếp sẽ có lợi cho:</p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>Hàm sản xuất nào dưới đây thể hiện năng suất không đổi theo qui mô:</p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p>Trong thị trường độc quyền hoàn toàn câu nào sau đây chưa thể kết luận:</p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>Trong thị trường độc quyền hoàn toàn với hàm số cầu P = - (1/10)*Q + 20. Doanh nghiệp đang bán giá P = 14 (đvtt/sp) để thu lợi nhuận tối đa. Nếu chính phủ qui định giá trị tối đa (giá trần) P<sub>t</sub> = 12. Vậy thay đổi thặng dư người tiêu dùng là:</p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p>Năng suất biên của công nhân thứ 1, 2, 3 lần lượt là 6, 7, 8. Tổng sản phẩm của 3 công nhân là:</p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>Một người mua 10 sản phẩm X và 20 sản phẩm Y; Px = 20đ/sp; Py = 10đ/sp. Để hữu dụng cực đại cá nhân này nên:</p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>Thị trường độc quyền hoàn toàn với đường cầu P = -0,1*Q + 2000, để đạt lợi nhuận tối đa doanh nghiệp cung ứng tại mức sản lượng:</p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>Doanh nghiệp trong thị trường độc quyền hoàn toàn có MR = -0,1*Q + 1000; MC = 0,1*Q + 400. Nếu chính phủ qui định mức giá buộc doanh nghiệp phải gia tăng sản lượng cao nhất, Vậy mức giá đó là:</p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>Tổng chi phí của 10 hàng hóa là 100, chi phí cố định của xí nghiệp là 40đ. Nếu chi phí tăng thêm để sản xuất thêm sản phẩm thứ 11 là 12đ. Ta có thể nói:</p>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>Trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn, câu nào sau đây là đúng:</p>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>Doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn theo đổi mục tiêu π<sub>max</sub> phải đóng cửa khi:</p>
<p><strong> Câu 21:</strong></p> <p>Khi đường đẳng phí dịch chuyển song song sang phải, điều này có nghĩa là:</p>
<p><strong> Câu 22:</strong></p> <p>Doanh nghiệp trong thị trường độc quyền hoàn toàn với hàm số cầu P = -0,1*Q + 30. Tìm P để doanh thu cực đại:</p>
<p><strong> Câu 23:</strong></p> <p>Hàng hóa X với đường cầu song song với trục giá P, đường cung thì dốc lên. Giá cân bằng hàng hóa x là P = 10, chính phủ đánh thuế 50% so với giá hàng hóa X cho mỗi đơn vị sản phẩm. Điểm cân bằng hàng hóa X sau thuế sẽ:</p>
<p><strong> Câu 24:</strong></p> <p>Trong thị trường độc quyền hoàn toàn, chính phủ đánh thuế không theo sản lượng sẽ ảnh hưởng:</p>
<p><strong> Câu 25:</strong></p> <p>Hàm cung cầu trước khi có thuế là Qd<sub>1</sub> = 6000-2P; Qs1= 3P-500; (P: đơn vị tiền/đơn vị lượng; Q: đơn vị lượng). Chính phủ đánh thuế 50 đơn vị tiền/đơn vị lượng vào hàng hóa này. Giá cân bằng Pe<sub>2</sub> sau khi có thuế là:</p>
<p><strong> Câu 26:</strong></p> <p>Hàm cung cầu trước khi có thuế là Qd<sub>1</sub> = 6000-2P; Qs<sub>1</sub>= 3P-500; (P: đơn vị tiền/đơn vị lượng; Q: đơn vị lượng). Chính phủ đánh thuế 50 đơn vị tiền/đơn vị lượng vào hàng hóa này. Mức thuế mà người sản xuất phải chịu trên mổi đơn vị lượng là:</p>
<p><strong> Câu 27:</strong></p> <p>Hàm cung cầu trước khi có thuế là Qd<sub>1</sub> = 6000-2P; Qs<sub>1</sub>= 3P-500; (P: đơn vị tiền/đơn vị lượng; Q: đơn vị lượng). Chính phủ đánh thuế 50 đơn vị tiền/đơn vị lượng vào hàng hóa này. Mức thuế mà người tiêu dùng phải chịu trên mổi đơn vị lượng là:</p>
<p><strong> Câu 28:</strong></p> <p>Hàm cung cầu trước khi có thuế là Qd<sub>1</sub> = 6000-2P; Qs<sub>1</sub>= 3P-500; (P: đơn vị tiền/đơn vị lượng; Q: đơn vị lượng). Chính phủ đánh thuế 50 đơn vị tiền/đơn vị lượng vào hàng hóa này. Lượng cân bằng Qe2 sau khi có thuế là:</p>
<p><strong> Câu 29:</strong></p> <p>Hàm cung cầu trước khi có thuế là Qd<sub>1</sub> = 6000-2P; Qs<sub>1</sub>= 3P-500; (P: đơn vị tiền/đơn vị lượng; Q: đơn vị lượng). Chính phủ đánh thuế 50 đơn vị tiền/đơn vị lượng vào hàng hóa này. Giá cân bằng Pe1 trước khi có thuế là:</p>
<p><strong> Câu 30:</strong></p> <p>Hàm cung cầu trước khi có thuế là Qd<sub>1</sub> = 6000-2P; Qs<sub>1</sub>= 3P-500; (P: đơn vị tiền/đơn vị lượng; Q: đơn vị lượng). Chính phủ đánh thuế 50 đơn vị tiền/đơn vị lượng vào hàng hóa này. Tổng thuế chính phủ thu được là:</p>
<p><strong> Câu 31:</strong></p> <p>Hàm cung cầu trước khi có thuế là Qd<sub>1 </sub>= 6000-2P; Qs<sub>1</sub>= 3P-500; (P: đơn vị tiền/đơn vị lượng; Q: đơn vị lượng). Chính phủ đánh thuế 50 đơn vị tiền/đơn vị lượng vào hàng hóa này. Lượng cân bằng Qe1 trước khi có thuế là:</p>
<p><strong> Câu 32:</strong></p> <p>Hàm cung cầu trước khi có thuế là Qd<sub>1</sub> = 6000-2P; Qs<sub>1</sub>= 3P-500; (P: đơn vị tiền/đơn vị lượng; Q: đơn vị lượng). Chính phủ đánh thuế 50 đơn vị tiền/đơn vị lượng vào hàng hóa này. Tổn thất kinh tế do thuế tạo ra là:</p>
<p><strong> Câu 33:</strong></p> <p>Hàm sản xuất có dạng Q = 4*K<sup>0,8</sup> L<sup>0,6</sup>; Pl = 2; Pk = 4; TC = 5000. Hàm sản xuất này có dạng.</p>
<p><strong> Câu 34:</strong></p> <p>Hàm sản xuất có dạng Q = 4*K<sup>0,8</sup> L<sup>0,6</sup>; Pl = 2; Pk = 4; TC = 5000. Để kết hợp sản xuất tối ưu thì lao động L =:</p>
<p><strong> Câu 35:</strong></p> <p>Hàm sản xuất có dạng Q = 4*K<sup>0,8</sup> L<sup>0,6</sup>; Pl = 2; Pk = 4; TC = 5000. Để kết hợp sản xuất tối ưu thì vốn K =:</p>
<p><strong> Câu 36:</strong></p> <p>Hàm sản xuất có dạng Q = 4*K<sup>0,8</sup> L<sup>0,6</sup>; Pl = 2; Pk = 4; TC = 5000. Kết hợp sản xuất tối ưu thì sản lượng cực đại Q<sub>max</sub> bằng:</p>
<p><strong> Câu 37:</strong></p> <p>Hàm sản xuất có dạng Q = 4*K<sup>0,8</sup> L<sup>0,6</sup>; Pl = 2; Pk = 4; TC = 5000. Đối với hàm sản xuất này.</p>
<p><strong> Câu 38:</strong></p> <p>Hàm sản xuất có dạng Q = 4*K<sup>0,8</sup> L<sup>0,6</sup>; Pl = 2; Pk = 4; Qmax = 20.000. Kết hợp sản xuất tối ưu thì lao động L =:</p>
<p><strong> Câu 39:</strong></p> <p>Hàm sản xuất có dạng Q = 4*K<sup>0,8</sup> L<sup>0,6</sup>; Pl = 2; Pk = 4; Pk = 4; Q<sub>max</sub> = 20.000. Kết hợp sản xuất tối ưu thì vốn K =:</p>
<p><strong> Câu 40:</strong></p> <p>Hàm sản xuất có dạng Q = 4*K<sup>0,8</sup> L<sup>0,6</sup>; Pl = 2; Pk = 4; Pk = 4; Q<sub>max</sub> = 20.000. Kết hợp sản xuất tối ưu thì chi phí sản xuất tối thiểu TC<sub>min</sub> bằng:</p>
<p><strong> Câu 41:</strong></p> <p>Doanh nghiệp A sản xuất 97 sản phẩm có tổng phí TC = 100 đơn vị tiền. Chi phí biên của sản phẩm thứ 98, 99, 100 lần lượt là 5, 10, 15. Vậy chi phí trung bình của 100 sản phẩm là:</p>
<p><strong> Câu 42:</strong></p> <p>Chi phí biên để sản xuất sản phẩm là 10, co giãn của cầu theo giá (Ep) của sản phẩm nàY = -3. Để tối đa hóa lợi nhuận thì giá bán sản phẩm này bằng:</p>
<p><strong> Câu 43:</strong></p> <p>Doanh nghiệp A trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn có số liệu sau: Giá bán sản phẩm là 20 (đvt/đvq), chi phí biến đổi trung bình là hằng số và bằng 15 (đvt/đvq), năng lực sản xuất tối đa của doanh nghiệp là 1000 (đvq/tháng), định phí là 1200 (đvt/tháng), nếu doanh nghiệp theo đuổi mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận. Thì lợi nhuận tối đa đạt được/tháng là:</p>
<p><strong> Câu 44:</strong></p> <p>Cân bằng tiêu dùng xảy ra khi nào?</p>