menu
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
Tổng số câu hỏi: 45
<p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>Nếu X và Y là hai hàng hóa bổ sung trong tiêu dùng và chi phí nguồn lực để sản xuất ra hàng hóa X giảm xuống, thì giá của:</p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p>Với giả định các yếu tố khác không thay đổi, luật cầu cho biết:</p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>Thiếu hụt trên thị trường tồn tại khi:</p>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p>Một nền kinh tế có đường giới hạn năng lực sản xuất được minh họa bởi phương trình sau: 2X<sup>2</sup> + Y<sup>2&nbsp;</sup>= 225 trong đó X là hàng hoá nông nghiệp còn Y là hàng hoá công nghiệp. Nền kinh tế có khả năng sản xuất kết hợp hàng hóa gồm X = 10 và Y = 10 hay không?</p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>Dọc theo đường giới hạn khả năng sản xuất, chi phí cơ hội là:</p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>Tăng trưởng kinh tế có thể được minh hoạ bởi:</p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>Điều nào dưới đây không được coi là bộ phận của chi phí cơ hội của việc đi học đại học:</p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>Hoa có thể chọn đi xem phim hoặc đi chơi tennis. Nếu như Hoa quyết định đi xem phim thì giá trị của việc chơi tennis là:</p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>Bộ phận của kinh tế học nghiên cứu các quyết định của hãng và hộ gia đình được gọi là:</p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>Một nền kinh tế có đường giới hạn năng lực sản xuất được minh họa bởi phương trình sau: 2X<sup>2</sup> + Y<sup>2</sup> = 225 trong đó X là hàng hoá nông nghiệp còn Y là hàng hoá công nghiệp. Nếu X = 10 thì lượng Y tối đa có thể sản xuất được là bao nhiêu?</p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>Một mô hình kinh tế tốt bao gồm:</p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p>Một nền kinh tế có đường giới hạn năng lực sản xuất được biểu diễn bằng phương trình sau X+2Y=100. Đường giới hạn năng lực sản xuất trên là:</p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>Các kết hợp hàng hoá nằm phía trong đường giới hạn khả năng sản xuất là:</p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p>Thực tiễn nhu cầu của con người không được thoả mãn đầy đủ với nguồn lực hiện có được gọi là vấn đề:</p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>Chi phí cơ hội của một người đi cắt tóc mất 10.000 đồng là:</p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>Đường cầu thị trường đối với hàng hóa cá nhân được xác định:</p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>Nguyên lý về lợi thế so sánh cho thấy:</p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>Nếu nước A có thể sản xuất lương thực, quần áo hoặc một kết hợp của hai loại hàng hóa này thì:</p>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>Lợi thế tuyệt đối được xác định bởi việc so sánh:</p>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>Trong phân tích về lợi ích và chi phí từ thương mại quốc tế, việc giả sử một nền kinh tế là nhỏ thường được thực hiện bởi:</p>
<p><strong> Câu 21:</strong></p> <p>Một nhà độc quyền có hàm chi phí TC = Q<sup>2</sup> + 2Q + 100 và đối diện với hàm cầu P = 122 – Q. Để tối đa hoá lợi nhuận, nhà độc quyền sẽ sản xuất tại mức sản lượng Q và bán với giá P là:</p>
<p><strong> Câu 22:</strong></p> <p>Thị trường sản phẩm A được coi là cạnh tranh và được mô tả bằng hàm cung và cầu như sau: Ps = 10 + Qs và Pd = 100 – Qd.<br>Tính thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất tại điểm cân bằng:</p>
<p><strong> Câu 23:</strong></p> <p>Đặc điểm nào dưới đây <strong>không phải</strong> của độc quyền tập đoàn.</p>
<p><strong> Câu 24:</strong></p> <p>Nếu sản lượng tăng từ 5 đến 10 làm cho tổng chi phí tăng từ 100$ lên 200$, chi phí cận biên của mỗi sản phẩm trong 5 sản phẩm tăng lên này là:</p>
<p><strong> Câu 25:</strong></p> <p>Nếu chi phí biến đổi trung bình để sản xuất 10 đơn vị sản phẩm là 18$ và chi phí biến đổi trung bình để sản xuất 11 sản phẩm là 20$, chúng ta biết rằng giữa 10 và 11 sản phẩm:</p>
<p><strong> Câu 26:</strong></p> <p>Nếu giá của hàng hóa Y tăng làm cho cầu về hàng hóa X tăng thì:</p>
<p><strong> Câu 27:</strong></p> <p>Điều nào dưới đây làm dịch chuyển đường cung đối với Cà phê Trung Nguyên:</p>
<p><strong> Câu 28:</strong></p> <p>Khi cung tăng và cầu giảm thì:</p>
<p><strong> Câu 29:</strong></p> <p>Thuế đánh vào đơn vị hàng hoá của nhà sản xuất sẽ làm cho:</p>
<p><strong> Câu 30:</strong></p> <p>Đường giới hạn khả năng sản xuất biểu thị:</p>
<p><strong> Câu 31:</strong></p> <p>Ích lợi cận biên giảm dần có nghĩa là:</p>
<p><strong> Câu 32:</strong></p> <p>Nếu tiêu dùng hết thu nhập và ích lợi cận biên trên một $ của tất cả các hàng hóa chi mua là bằng nhau thì:</p>
<p><strong> Câu 33:</strong></p> <p>Giả sử MUA và MUB tương ứng là ích lợi cận biên của hai hàng hóa A và B; PA và PB là giá của hai hàng hóa đó. Công thức nào sau đây minh họa ở điểm cân bằng?</p>
<p><strong> Câu 34:</strong></p> <p>Một nền kinh tế có đường giới hạn năng lực sản xuất được biểu diễn bằng phương trình sau X + 2Y = 100. Đường giới hạn năng lực sản xuất trên cho biết:</p>
<p><strong> Câu 35:</strong></p> <p>Khoản mục nào dưới đây thuộc cấp tiền M2, nhưng không thuộc cấp tiền M1?</p>
<p><strong> Câu 36:</strong></p> <p>Ngân hàng trung ương có thể giảm cung tiền bằng cách:</p>
<p><strong> Câu 37:</strong></p> <p>Cho các hàm số: C = 500 + 0,75Yd; I = 500­ - 20R; G = 200; T = 0,2Y; X = 100; IM = 100 + 0,1Y; Md = 1000&nbsp; +2,5Y ­- 200R; Ms = 4500. Lãi suất và sản lượng cân bằng mới bằng bao nhiêu nếu Chính phủ tăng chi tiêu thêm 50:</p>
<p><strong> Câu 38:</strong></p> <p>Biện pháp tài trợ cho tăng chi tiêu chính phủ nào dưới đây sẽ làm tăng cung tiền mạnh nhất:</p>
<p><strong> Câu 39:</strong></p> <p>Một sự gia tăng của nhập khẩu tự định sẽ gây ra:</p>
<p><strong> Câu 40:</strong></p> <p>Thị trường hàng hóa và thị trường tiền tệ của nền kinh tế có các đại lượng và các hàm số sau: C = 400 + 0,75Y; I = 300 - ­50R; G = 300. Cầu và cung tiền thực tế MD = 500 + 2Y­ - 100R; MS = 1250. Sau đó, Chính phủ tăng chi tiêu là 100, làm thay đổi lãi suất và đầu tư tư nhân:</p>
<p><strong> Câu 41:</strong></p> <p>Nhân tố nào sau đây không gây ảnh hưởng tới lượng tiền cơ sở:</p>
<p><strong> Câu 42:</strong></p> <p>Thị trường hàng hóa có: C = 200 + 0,75Yd; I = 300 - ­80R; G = 500; T = 100 + 0,2Y; X = 200; IM = 50 + 0,1Y. Phương trình đường IS có dạng:</p>
<p><strong> Câu 43:</strong></p> <p>Giả sử lượng cung ứng tiền cho nền kinh tế là 1400, tiền cơ sở là 700, tỷ lệ tiền mặt ngoài ngân hàng so với tiền ký gửi ngân hàng là 80%, dự trữ tùy ý là 5%. Vậy dự trữ bắt buộc sẽ là:</p>
<p><strong> Câu 44:</strong></p> <p>Khi công chúng quyết định chuyển một phần thanh toán bằng tiền mặt sang sử dụng séc cá nhân sẽ có sự:</p>
<p><strong> Câu 45:</strong></p> <p>Tác động của tăng cung tiền thực tế là:</p>