Tìm kiếm
menu
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
Tổng số câu hỏi: 45
<p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>Chính phủ đặt giá trần đối với xăng dầu sẽ dẫn đến:</p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p>Nước A không cho phép thương mại quốc tế. Ở nước này, người ta có thể mua 1 cân cá với giá là 2 cân thịt bò. Ở các nước khác, người ta có thể mua 1 cân cá với giá là 1,5 cân thịt bò. Điều này chỉ ra rằng:</p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>Nếu nước D có lợi thế so sánh so với các nước khác trong việc sản xuất đường, nhưng các nước khác có lợi thế tuyệt đối so với nước D trong việc sản xuất đường. Nếu thương mại quốc tế với đường được cho phép thì nước D sẽ:</p>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p>Điều nào dưới đây đúng với cả độc quyền bán, cạnh tranh độc quyền và cạnh tranh hoàn hảo:</p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>Đối với một hãng độc quyền tự nhiên, đường tổng chi phí trung bình:</p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>Khi sản phẩm cận biên của lao động nhỏ hơn sản phẩm trung bình của lao động:</p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>Quy luật năng suất cận biên giảm dần nói rằng:</p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>Hiệu suất không đổi theo quy mô có nghĩa là khi tất cả các đầu vào tăng lên:</p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>Ích lợi tăng thêm từ tiêu dùng đơn vị hàng hóa cuối cùng gọi là:</p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>Điều nào dưới đây gây ra sự dịch chuyển của đường cung:</p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>Thị trường sản phẩm A có hàm cung và cầu như sau: Ps = 10 + Qs và Pd = 100 – Qd. Tính giá và sản lượng lượng cân bằng.</p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p>Điều gì chắc chắn gây ra sự gia tăng của giá cân bằng:</p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>Đường cung dịch chuyển sang phải có nghĩa là:</p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p>Nếu giá cam tăng lên bạn sẽ nghĩ gì về giá của quýt trên cùng một thị trường:</p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>Khi sự tiêu dùng có tính cạnh tranh và có tính loại trừ, thì sản phẩm là một:</p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>Chính phủ điều tiết độc quyền tự nhiên nhằm mục tiêu:</p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>Thu nhập không công bằng trong nền kinh tế vì:</p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>Một hãng cạnh tranh hoàn hảo có hàm chi phí là Q2 + Q+ 169. Hãng hoà vốn khi giá bằng:</p>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>Một hãng cạnh tranh hoàn hảo có hàm chi phí là Q2 + Q+ 169. Nếu giá thị trường là P=55, hãng sẽ sản xuất tại mức sản lượng nào để tối đa hoá lợi nhuận.</p>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>Đường cung ngắn hạn của ngành là:</p>
<p><strong> Câu 21:</strong></p> <p>Trong các đẳng thức dưới đây đẳng thức nào đúng ứng với mức sản lượng tại đó ATC đạt giá trị cực tiểu:</p>
<p><strong> Câu 22:</strong></p> <p>Điều nào dưới đây gây ra sự vận động dọc theo đường cung:</p>
<p><strong> Câu 23:</strong></p> <p>Hạn hán có thể sẽ:</p>
<p><strong> Câu 24:</strong></p> <p>Điều nào sau đây mô tả đường cung:</p>
<p><strong> Câu 25:</strong></p> <p>Điều nào dưới đây không làm dịch chuyển đường cầu đối với Cà phê Trung Nguyên:</p>
<p><strong> Câu 26:</strong></p> <p>Một quốc gia có lợi thế so sánh trong việc sản xuất một sản phẩm nếu mức giá thế giới:</p>
<p><strong> Câu 27:</strong></p> <p>Khi phân tích lợi ích và chi phí từ thương mại quốc tế, nếu ta nói rằng nước A là nước nhỏ có nghĩa là:</p>
<p><strong> Câu 28:</strong></p> <p>A trồng lúa và B nuôi cá. Trong trường hợp nào thì A và B không thể thu được lợi ích từ trao đổi:</p>
<p><strong> Câu 29:</strong></p> <p>Giả sử nước A xuất khẩu điện thoại sang nước B và nhập khẩu gạo từ nước C. Tình huống này cho thấy rằng:</p>
<p><strong> Câu 30:</strong></p> <p>Nếu một quốc gia cho phép thương mại và với một hàng hóa mức giá trong nước khi không có thương mại thấp hơn mức giá thế giới:</p>
<p><strong> Câu 31:</strong></p> <p>Nếu nước E có lợi thế tuyệt đối so với các nước khác trong việc sản xuất đường, nhưng các nước khác có lợi thế so sánh so với nước E trong việc sản xuất đường. Nếu thương mại quốc tế với đường được cho phép thì nước E sẽ:</p>
<p><strong> Câu 32:</strong></p> <p>Đường giới hạn khả năng sản xuất của một nền kinh tế cũng chính là đường giới hạn khả năng tiêu dùng của nền kinh tế đó:</p>
<p><strong> Câu 33:</strong></p> <p>Nếu mức giá thép trên thị trường thế giới cao hơn mức giá trong nước khi không có thương mại thì nước này nên:</p>
<p><strong> Câu 34:</strong></p> <p>Nước A không cho phép thương mại quốc tế. Ở nước này, người ta có thể mua 1 cân cá với giá là 2 cân thịt bò. Ở các nước khác, người ta có thể mua 1 cân cá với giá là 3 cân thịt bò. Điều này chỉ ra rằng:</p>
<p><strong> Câu 35:</strong></p> <p>Đặc điểm nào dưới đây <strong>không phải</strong> của cạnh tranh độc quyền:</p>
<p><strong> Câu 36:</strong></p> <p>Trong điều kiện nào dưới đây, một hãng cạnh tranh hoàn hảo sẽ kiếm được lợi nhuận kinh tế:</p>
<p><strong> Câu 37:</strong></p> <p>Trong cạnh tranh hoàn hảo, doanh thu bình quân của một hãng là:</p>
<p><strong> Câu 38:</strong></p> <p>Đặc điểm nào dưới đây là của độc quyền tập đoàn:</p>
<p><strong> Câu 39:</strong></p> <p>Điều nào dưới đây đúng với cạnh tranh độc quyền nhưng không đúng với độc quyền tập đoàn:</p>
<p><strong> Câu 40:</strong></p> <p>Một hãng độc quyền tối đa hóa lợi nhuận sẽ không bao giờ sản xuất ở mức sản lượng:</p>
<p><strong> Câu 41:</strong></p> <p>Trong dài hạn, tất cả các hãng trong ngành cạnh tranh độc quyền thu được:</p>
<p><strong> Câu 42:</strong></p> <p>Nếu một hãng cạnh tranh hoàn hảo trong ngắn hạn có thể bù đắp được chi phí biến đổi và một phần chi phí cố định thì nó đang hoạt động tại phần đường chi phí cận biên mà:</p>
<p><strong> Câu 43:</strong></p> <p>Nếu một nhà độc quyền đang sản xuất tại mức sản lượng tại đó chi phí cận biên lớn hơn doanh thu cận biên, nhà độc quyền nên:</p>
<p><strong> Câu 44:</strong></p> <p>Câu nào dưới đây nói đúng về mô hình đường cầu gẫy:</p>
<p><strong> Câu 45:</strong></p> <p>Điều nào dưới đây <strong>không đúng </strong>trong trường hợp hãng cạnh tranh hoàn hảo.</p>