menu
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
Tổng số câu hỏi: 44
<p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>Câu bình luận nào về GDP sau đây là sai:</p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p>Trợ cấp là các khoản:</p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>Giả sử Chính phủ trợ cấp cho hộ gia đình một khoản tiền là 100 triệu đồng, sau đó các hộ gia đình dùng khoản tiền này để mua thuốc chữa bệnh. Khi hạch toán theo luồng hàng hóa và dịch vụ cuối cùng thì khoản chi tiêu trên sẽ được tính vào GDP theo cách tiếp cận:</p>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p>Giá trị gia tăng của một xí nghiệp là gì?</p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>Khoản nào sau đây không phải là thuế trực thu:</p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>Lợi nhuận của công ty Honda ở Việt Nam sẽ được tính vào:</p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>Tổng sản phẩm quốc dân danh nghĩa năm 1990 là 398 tỷ, năm 2000 là 676 tỷ. Chỉ số giá năm 1990 là 91 và chỉ số giá năm 2000 là 111. Tổng sản phẩm quốc dân thực giữa năm 1990 và 2000 sẽ là:</p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>Nếu ngân hàng trung ương dự đoán lạm phát tăng và họ tăng lãi suất thì đó là một ví dụ của:</p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) có thể được đo lường bằng tổng của:</p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>Hạn chế của hạch toán thu nhập quốc dân là:</p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>Tính các chỉ tiêu sản lượng thực:</p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p>Khi tính GDP cần loại bỏ sản phẩm trung gian vì:</p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>Nếu mức sản xuất không thay đổi, trong khi đó giá của mọi hàng hóa đều tăng gấp đôi so với năm gốc, khi đó:</p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p>Chỉ tiêu nào nhỏ nhất trong những chỉ tiêu đo lường sản lượng Quốc gia:</p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>Khoản mục nào dưới đây được tính vào GDP:</p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>Sự khác nhau giữa tổng sản phẩm quốc dân và sản phẩm quốc dân ròng là:</p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>GNP của Việt Nam đo lường thu nhập:</p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>Giá trị sản lượng của một hãng trừ đi giá trị về nguyên vật liệu được gọi là:</p>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>Khoản nào sau đây không phải là thuế gián thu trong kinh doanh:</p>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>Khoản nào không được tính vào chi tiêu của Chính phủ:</p>
<p><strong> Câu 21:</strong></p> <p>GNP theo chi phí cho yếu tố sản xuất bằng:</p>
<p><strong> Câu 22:</strong></p> <p>Giá trị sản lượng của một hãng trừ đi chi phí về các sản phẩm trung gian được gọi là:</p>
<p><strong> Câu 23:</strong></p> <p>Điều nào dưới đây <strong>không phải</strong> là cách mà các hộ gia đình sử dụng tiết kiệm của mình:</p>
<p><strong> Câu 24:</strong></p> <p>MPC càng……thì dẫn đến độ dốc của AD càng……..và số nhân càng…….</p>
<p><strong> Câu 25:</strong></p> <p>Khoản tiền 50.000$ mà gia đình bạn chi mua một chiếc xe BMW được sản xuất tại Đức sẽ được tính vào GDP của Việt Nam theo cách tiếp cận chi tiêu như thế nào?</p>
<p><strong> Câu 26:</strong></p> <p>Giả sử người nông dân trồng lúa mỳ và bán cho người sản xuất bánh mỳ với giá 1 triệu đồng, người sản xuất bánh mỳ bán cho cửa hàng với giá 2 triệu đồng, cửa hàng bán cho người tiêu dùng với giá 3 triệu đồng. Các hoạt động này làm tăng GDP:</p>
<p><strong> Câu 27:</strong></p> <p>Đường tổng cầu dốc xuống hàm ý:</p>
<p><strong> Câu 28:</strong></p> <p>Tổng cầu về hàng hóa dịch vụ của một quốc gia phụ thuộc vào các quyết định của:</p>
<p><strong> Câu 29:</strong></p> <p>Tiêu dùng của các hộ gia đình phụ thuộc vào:</p>
<p><strong> Câu 30:</strong></p> <p>Nhập khẩu biên mpm=∆IM/∆Y phản ánh:</p>
<p><strong> Câu 31:</strong></p> <p>Hàm số nhập khẩu phụ thuộc vào nhân tố sau:</p>
<p><strong> Câu 32:</strong></p> <p>Yếu tố nào ảnh hưởng nhiều nhất đến hành vi tiêu dùng của các hộ gia đình:</p>
<p><strong> Câu 33:</strong></p> <p>Trong mô hình IS-­LM, lãi suất được quyết định bởi:</p>
<p><strong> Câu 34:</strong></p> <p>Số nhân tiền có mối quan hệ:</p>
<p><strong> Câu 35:</strong></p> <p>Trong mô hình IS-­LM, nếu chi tiêu của chính phủ và thuế tăng cùng một lượng như nhau thì:</p>
<p><strong> Câu 36:</strong></p> <p>Chức năng nào dưới đây không phải là chức năng của ngân hàng trung ương:</p>
<p><strong> Câu 37:</strong></p> <p>Thị trường tiền tệ cho tỷ lệ dự trữ thực tế là 10%, tỷ lệ giữ tiền mặt của dân chúng (so với tiền gửi) là 80%, lượng tiền cơ sở là 750. Giả sử cầu về tiền không phụ thuộc vào thu nhập và có hàm cầu tiền thực tế là MD=2500­ - 80R. Thị trường hàng hóa có C=300+0,8Y; I=200­40R; G=500. Sản lượng và lãi suất cân bằng là:</p>
<p><strong> Câu 38:</strong></p> <p>Giả sử lượng cung ứng tiền cho nền kinh tế là 2000, tiền cơ sở là 1000, tỷ lệ tiền mặt ngoài ngân hàng so với tiền ký gửi ngân hàng là 50%, dự trữ tùy ý là 10%. Vậy dự trữ bắt buộc sẽ là:</p>
<p><strong> Câu 39:</strong></p> <p>Trong mô hình IS-LM, chính sách tiền tệ thắt chặt được thể hiện bằng:</p>
<p><strong> Câu 40:</strong></p> <p>Thị trường hàng hóa và thị trường tiền tệ của nền kinh tế có các đại lượng và các hàm số sau: C=500+0,6Y; I=200­ - 40R; G=300. Cầu tiền thực tế MD=4000­ - 100R; Tỷ lệ dự trữ thực tế là 20%, tỷ lệ giữ tiền mặt của dân chúng (so với tiền gửi) là 60%, lượng tiền cơ sở là 1000. Mức lãi suất và sản lượng cân bằng là:</p>
<p><strong> Câu 41:</strong></p> <p>Giả sử tiền mặt ngoài ngân hàng là 23%, tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 6%, tỷ lệ dự trữ thừa là 1%, và cung tiền là 820 tỷ đồng. Lượng tiền cơ sở là:</p>
<p><strong> Câu 42:</strong></p> <p>Nếu chứng khoán ở mức giá cân bằng, lúc đó:</p>
<p><strong> Câu 43:</strong></p> <p>Giả sử tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 15%, dự trữ tùy ý là 15%, tỷ lệ tiền mặt ngoài ngân hàng so với tiền gửi ở ngân hàng là 20%. Số nhân tiền tệ trong trường hợp này là:</p>
<p><strong> Câu 44:</strong></p> <p>Một người chuyển 1000 ngàn đồng từ tài khoản tiết kiệm sang tài khoản tiền gửi có thể viết séc, khi đó:</p>