Tìm kiếm
menu
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
Tổng số câu hỏi: 44
<p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>Hàm số nhập khẩu phụ thuộc nhân tố sau:</p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p>Giả sử M<sub>o </sub>= 6; MPM = 0,1; MPS = 0,2; MPT = 0,1 và mức sản lượng là 450. Vậy giá trị hàng hóa nhập tại mức sản lượng trên sẽ là:</p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>Giả sử MPC = 0,55; MPI = 0,14; MPT = 0,2; MPM = 0,08. Số nhân của nền kinh tế mở sẽ là:</p>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p>Thuế suất và thuế suất biên là hai khái niệm:</p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>Một ngân sách cân bằng khi:</p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>Khi nền kinh tế đang suy thoái thì chính phủ nên tăng chi ngân sách mua hàng và dịch vụ.</p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>Ngân sách thặng dư khi:</p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>Khi sản lượng thực tế nhỏ hơn sản lượng tiềm năng (Y &lt; Yp) nên áp dụng chính sách mở rộng tài khóa bằng cách:</p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>Cho biết khuynh hướng tiêu dùng biên là 0 75; khuynh hướng đầu tư biên là 0,15; thuế suất biên là 0,2. Số nhân tổng quát là:</p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>Nhân tố ổn định tự động của nền kinh tế là:</p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>Giả sử sản lượng cân bằng ở mức thất nghiệp tự nhiên, chính phủ muốn tăng chi tiêu thêm 5 tỷ đồng mà không muốn lạm phát cao xảy ra thì chính phủ nên:</p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p>Chính sách giảm thuế của chính phủ sẽ như thế nào?</p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>Khi chính phủ tăng thuế ròng (T) và tăng chi mua hàng hóa và dịch vụ (G) một lượng bằng nhau thì sản lượng cân bằng sẽ:</p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p>Cắt giảm các khoản chi ngân sách của chính phủ là một trong những biện pháp để là gì?</p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>Trong một nền kinh tế cho biết: tiêu dùng tự định là 10 tỷ USD; đầu tư là 50 tỷ USD; chi tiêu của chính phủ về hàng hóa và dịch vụ là 60 tỷ USD; xuất khẩu là 32 tỷ USD; nhập khẩu chiếm 1/10 giá trị sản lượng; khuynh hướng tiêu dùng biên là 0,8; thuế ròng chiếm 1/8 giá trị sản lượng. Sản lượng cân bằng của nền kinh tế là:</p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>Các nhà kinh tế học lo lắng đến quy mô nợ quốc gia vì:</p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>Khi các nhà kinh tế sử dụng từ "cận biên" họ ám chỉ:</p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>Mức giá tối đa hoá lợi nhuận của nhà độc quyền sẽ giảm khi:</p>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>Co giãn của cầu lao động trong dài hạn phụ thuộc vào:</p>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>Ảnh hưởng thu nhập của một mức lương cao hơn được hiểu là:</p>
<p><strong> Câu 21:</strong></p> <p>Để phân phối lại thu nhập cho công bằng hơn chính phủ sử dụng:</p>
<p><strong> Câu 22:</strong></p> <p>Việc đánh thuế xuất khẩu một hàng hoá sẽ làm cho:</p>
<p><strong> Câu 23:</strong></p> <p>Giang và Nga đang tiêu dùng cam với số lượng như nhau nhưng cầu của Giang về cam co giãn hơn cầu của Nga. Câu nào sau đây đúng?&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 24:</strong></p> <p>Một nhà độc quyền sẽ đóng cửa trong ngắn hạn khi:</p>
<p><strong> Câu 25:</strong></p> <p>Khi không có sự khan hiếm:</p>
<p><strong> Câu 26:</strong></p> <p>Lượng cung một hàng hoá giảm được thể hiện thông qua việc:</p>
<p><strong> Câu 27:</strong></p> <p>Số nhân tiền tệ được định nghĩa là:</p>
<p><strong> Câu 28:</strong></p> <p>Trong điều kiện lý tưởng, số nhân tiền tệ sẽ bằng:</p>
<p><strong> Câu 29:</strong></p> <p>Giả sử dự trữ bắt buộc là 10%, dự trữ tùy ý là 10%, tỷ lệ tiền mặt ngoài ngân hàng so với tiền ký thác ở ngân hàng là 60%. Số nhân tiền tệ trong trường hợp này sẽ là:</p>
<p><strong> Câu 30:</strong></p> <p>Với vai trò là người cho vay cuối cùng đối với ngân hàng thương mại, ngân hàng trung ương có thể:</p>
<p><strong> Câu 31:</strong></p> <p>Chính phủ có thể giảm bớt lượng tiền cung ứng trong nền kinh tế bằng cách:</p>
<p><strong> Câu 32:</strong></p> <p>Giả sử lượng tiền cung ứng cho nền kinh tế là 1400, tiền cơ sở là 700, tỷ lệ tiền mặt ngoài ngân hàng so với tiền ký thác là 80%, dự trữ tủy ý là 5%, vậy dự trữ bắt buộc sẽ là:</p>
<p><strong> Câu 33:</strong></p> <p>Nếu ngân hàng trung ương mua 100 tỷ đồng chứng khoán và giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc thì:</p>
<p><strong> Câu 34:</strong></p> <p>Hàm số cầu về tiền phụ thuộc vào:</p>
<p><strong> Câu 35:</strong></p> <p>Nếu lãi suất tăng lên sẽ dẫn đến giá chứng khoán trên thị trường:</p>
<p><strong> Câu 36:</strong></p> <p>Nếu giá chứng khoán cao hơn mức giá cân bằng, lúc đó:</p>
<p><strong> Câu 37:</strong></p> <p>Giả sử hàm cầu về tiền ở một mức sản lượng là LM = 450 – 20r. Lượng tiền mạnh là 200, số nhân tiền tệ là 2. Vậy lãi suất cân bằng trên thị trường tiền tệ là:</p>
<p><strong> Câu 38:</strong></p> <p>Điểm cân bằng trên thị trường tiền tệ thay đổi là do:</p>
<p><strong> Câu 39:</strong></p> <p>Khi sản lượng giảm xuống trong điều kiện lượng tiền cung ứng không thay đổi, lức đó:</p>
<p><strong> Câu 40:</strong></p> <p>Nếu ngân hàng trung ương giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc và bán ra chứng khoán của chính phủ thì khối tiền tệ sẽ:</p>
<p><strong> Câu 41:</strong></p> <p>Ngân hàng trung ương có thể làm thay đổi lượng cung tiền trong nước bằng cách:</p>
<p><strong> Câu 42:</strong></p> <p>Số nhân của tiền tệ phản ánh:</p>
<p><strong> Câu 43:</strong></p> <p>Chức năng của ngân hàng trung gian là:</p>
<p><strong> Câu 44:</strong></p> <p>Nếu các yếu tố khác không đổi, cung tiền tệ giảm xuống thì:</p>