Tìm kiếm
menu
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
Tổng số câu hỏi: 45
<p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>Các đường đồng lượng tương ứng với các mức sản lượng lớn hơn:</p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p>Năng suất biên của một yếu tố sản xuất biến đổi là:</p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>Doanh thu biên là:</p>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p>Hàm sản xuất ngắn hạn của một hãng mô tả:</p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>Khi đường năng suất biên của lao động (MPL) nằm cao hơn đường năng suất bình quân của lao động (APL) thì:</p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>Một nhà sản xuất chi ra khoản tiền TC = 15.000 để mua 2 yếu tố K và L với giá PK = 600, PL= 300. Hàm sản xuất được cho Q = 2*K*(L­2) Phương án sản xuất tối ưu là:</p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>Để tối đa hóa lượng bán mà không bị lỗ, doanh nghiệp độc quyền nên sản xuất theo nguyên tắc:</p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>Một hãng cạnh tranh hoàn hảo có chi phí chi phí biến đổi bình quân AVC = 3*Q + 6. Đường cung của hãng là:</p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>Nếu một hãng cạnh tranh hoàn hảo đang sản xuất tại mức sản lượng mà tại đó giá bằng tổng chi phí bình quân thì hãng:</p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>Điều nào dưới đây không đúng trong trường hợp hãng cạnh tranh hoàn hảo:</p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>Nhà độc quyền đối diện với đường cầu dốc xuống, doanh thu cận biên không bao giờ lớn hơn giá vì:</p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p>Khi hãng cạnh tranh hoàn hảo đạt được lợi nhuận tối đa trong ngắn hạn:</p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>Nhà độc quyền tối đa hóa lợi nhuận bằng cách:</p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p>Nếu một hãng đối diện với đường cầu hoàn toàn co giãn đối với sản phẩm của hãng đó thì:</p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>Trong thị trường cạnh hoàn hảo, các doanh nghiệp trong trạng thái cân bằng dài hạn khi:</p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>Khi nhà độc quyền nâng lượng bán từ 6 đến 7 sản phẩm thì giá của sản phẩm bị giảm từ 5 triệu đồng xuống 4 triệu đồng. Doanh thu cận biên của sản phẩm thứ&nbsp; 7 là:</p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>Một hãng đóng cửa tạm thời nếu tổng doanh thu không đủ bù đắp:</p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>Một thị trường cạnh tranh hoàn hảo có hàm cung và hàm cầu như sau: (S): Qs = 0,5Ps – 6; (D): Qd = 43 – 0,5Pd. Khi chính phủ áp đặt mức giá P = 35, trên thị trường sẽ:</p>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>Một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo đang sản xuất 100 sản phẩm, tổng chi phí cố định là 300, chi phí biên = chi phí trung bình = 15. Tại mức sản lượng trung bình 50, chi phí biên = chi phí biến đổi bình quân = 10. Giá bán sản phẩm trên thị trường là 14. Tại mức sản lượng hiện tại, doanh nghiệp đang:</p>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>Một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo đang sản xuất 100 sản phẩm, tổng chi phí cố định là 300, chi phí biên bằng chi phí trung bình bằng 15. Tại mức sản lượng trung bình 50, chi phí biên bằng chi phí biến đổi bình quân bằng 10. Giá bán sản phẩm trên thị trường là 14. Đơn vị san phẩm thứ 100:</p>
<p><strong> Câu 21:</strong></p> <p>Một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo đang sản xuất 100 sản phẩm, tổng chi phí cố định là 300, chi phí biên bằng chi phí trung bình bằng 15. Tại mức sản lượng trung bình 50, chi phí biên bằng chi phí biến đổi bình quân bằng 10. Giá bán sản phẩm trên thị trường là 14. Để tối đa hóa lợi nhuận hay tối thiểu hóa thua lỗ, doanh nghiệp phải.</p>
<p><strong> Câu 22:</strong></p> <p>Một hãng chấp nhận giá là hãng:</p>
<p><strong> Câu 23:</strong></p> <p>Trong cạnh tranh hoàn hảo, doanh thu bình quân của một hãng bằng:</p>
<p><strong> Câu 24:</strong></p> <p>Một hãng cạnh tranh hoàn hảo quyết định sản lượng tối ưu khi:</p>
<p><strong> Câu 25:</strong></p> <p>Điểm hòa vốn xảy ra ở mức sản lượng mà tại đó:</p>
<p><strong> Câu 26:</strong></p> <p>Một thị trường độc quyền bán:</p>
<p><strong> Câu 27:</strong></p> <p>Nếu doanh thu cận biên của một hãng cạnh tranh hoàn hảo nhỏ hơn chi phí cận biên, hãng:</p>
<p><strong> Câu 28:</strong></p> <p>Đường cung ngắn hạn của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo là:</p>
<p><strong> Câu 29:</strong></p> <p>Một thị trường cạnh tranh hoàn hảo có hàm cung và hàm cầu như sau: (S) : Qs = 0,5Ps – 4; (D) : Qd = 46 – 0,5Pd. Khi chính phủ áp đặt mức giá P = 35, trên thị trường sẽ:</p>
<p><strong> Câu 30:</strong></p> <p>Một nhà độc quyền sẽ tăng mức giá tối đa hóa lợi nhuận khi:</p>
<p><strong> Câu 31:</strong></p> <p>Một hãng đóng cửa không sản xuất một đơn vị sản phẩm nào sẽ chịu thua lỗ bằng:</p>
<p><strong> Câu 32:</strong></p> <p>Nếu doanh thu cận biên của một hãng cạnh tranh hoàn hảo lớn hơn chi phí cận biên, hãng:</p>
<p><strong> Câu 33:</strong></p> <p>Điểm đóng cửa sản xuất xảy ra ở điểm:</p>
<p><strong> Câu 34:</strong></p> <p>Khả năng tối đa hóa lợi nhuận bằng việc đặt giá là:</p>
<p><strong> Câu 35:</strong></p> <p>Doanh thu cận biên của một hãng độc quyền bán là:</p>
<p><strong> Câu 36:</strong></p> <p>Đường cung của hãng độc quyền bán là:</p>
<p><strong> Câu 37:</strong></p> <p>Trong điều kiện nào dưới đây, một hãng cạnh tranh hoàn hảo sẽ có được lợi nhuận kinh tế:</p>
<p><strong> Câu 38:</strong></p> <p>Nếu một hãng độc quyền muốn tối đa hóa lợi nhuận thì hãng cần:</p>
<p><strong> Câu 39:</strong></p> <p>Đối với một hãng độc quyền tự nhiên, đường tổng chi phí bình quân:</p>
<p><strong> Câu 40:</strong></p> <p>Một thị trường cạnh tranh hoàn hảo có hàm cung và hàm cầu như sau:(S) : Qs = Ps – 8; (D) : Qd = 48 – Pd. Giá và sản lượng tại điểm cân bằng:</p>
<p><strong> Câu 41:</strong></p> <p>Một thị trường cạnh tranh hoàn hảo có hàm cung và hàm cầu như sau: (S) : Qs = 0,5Ps – 6; (D) : Qd = 43 – 0,5Pd. Khi chính phủ áp đặt mức giá P = 66, trên thị trường sẽ:</p>
<p><strong> Câu 42:</strong></p> <p>Khi P &lt; AVCmin, doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo nên quyết định:</p>
<p><strong> Câu 43:</strong></p> <p>Rào cản gia nhập thị trường bao gồm:</p>
<p><strong> Câu 44:</strong></p> <p>Một hãng nên đóng cửa sản xuất nếu giá:</p>
<p><strong> Câu 45:</strong></p> <p>Đường cung của một hãng cạnh tranh hoàn hảo là:</p>