menu
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
Tổng số câu hỏi: 45
<p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>Giả sử sản phẩm X có hàm số cung và cầu như sau:Qd= 180 ­ 3P, Qs= 30 + 2P, nếu chính phủ đánh thuế vào sản phẩm làm cho lượng cân bằng giảm xuống còn 78 , thì số tiền thuế chính phủ đánh vào mỗi sản phẩm là:</p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p>Một nền kinh tế tổ chức sản xuất có hiệu quả với nguồn tài nguyên khan hiếm khi:</p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>Nhân tố nào sau đây làm dịch chuyển đường cầu của máy ảnh sang phải:</p>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p>Đường cầu sản phẩm X dịch chuyển khi:</p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>Hàm số cung và cầu sản phẩm X có dạng: P=QS+5 và P= ­1/2QD+20. Nếu chính phủ ấn định mức giá P=18 và sẽ mua hết lượng sản phẩm thừa thì chính phủ cần chi bao nhiêu tiền?</p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>Biểu số liệu dưới đây là kết quả tính toán của bộ phận nghiên cứu thị trường của hãng X. Những hệ số nào là hệ số co dãn của cầu theo giá của X,Y,Z:</p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>Giả sử trên thị trường chỉ cung cấp 2 loại thực phẩm là thịt lợn và thịt bò, cho hàm cầu thịt bò như sau: Qx=1000+6Py. Trong đó Qx là lượng cầu đối với thịt bò, và Py là giá của thịt lợn (hàng hóa liên quan). Tính hệ số co dãn cầu giao của 2 loại hàng hóa tại mức Py=80.</p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>Khi giá hàng Y: PY=4 thì lượng cầu hàng X: QX=10 và khi PY=6 thì QX=12, với các yếu tố khác không đổi kết luận X và Y là 2 sản phẩm.</p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>Trong thực tế, cốc bia thứ 4 không mang lại sự thỏa mãn nhiều bằng cốc bia thứ 3. Đây là ví dụ về:</p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>Đường bàng quan là:</p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>Tỷ lệ thay thế biên giữa 2 sản phẩm X và Y (MRSy,x) thể hiện:</p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p>Dụng ích tăng thêm khi tiêu dùng thêm một đơn vị sản phẩm gọi là:</p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>Gọi MUx và MUy là lợi ích cận biên của hàng hóa X và Y; Px và Py là giá của hai loại hàng hóa đó. Công thức nào dưới đây thể hiện tại điểm cân bằng:</p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p>Giả sử người tiêu dùng dành hết tiền tiền lương để mua hai hàng hóa X và Y. Nếu giá hàng hóa X và Y đều tăng lên gấp 2, đồng thời tiền lương cũng tăng lên gấp 2 thì đường ngân sách của người tiêu dùng sẽ:</p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>Hai hàng hóa được gọi là thay thế hoàn hảo nếu:</p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>Khi số lượng hàng hóa tiêu dùng tăng lên thì:</p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>Tất cả các điểm nằm trên một đường bàng quan có điểm chung là:</p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>Lan có thu nhập (I) là 100.000đ để mua truyện (X) với giá 20.000đ/quyển và mua sách với giá 15.000đ/quyển. Phương trình minh họa đường ngân sách của Lan là:</p>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>Một người tiêu thụ có thu nhập I = 1200đ dùng để mua 2 sản phẩm X và Y với Px = 100đ/sp; Py = 300đ/sp. Mức thoả mãn được thể hiện qua hàm số: TUx = ­1/3X2 +10X; TUy = ­1/2Y2 + 20Y. Lợi ích biên của 2 sản phẩm là:</p>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>Đường ngân sách có dạng Y = 150 – 3X. Nếu Py = 9, Px và I nào dưới đây phù hợp:</p>
<p><strong> Câu 21:</strong></p> <p>Một người tiêu dùng có thu nhập I = 300, chi tiêu hết cho 2 sản phẩm X và Y với Px = 10đ/sp; Py = 40đ/sp. Hàm tổng dụng ích thể hiện qua hàm TU = (X ­ 4)*Y. Tổng dụng&nbsp; ích tối đa là:</p>
<p><strong> Câu 22:</strong></p> <p>Đường ngân sách có dạng Y = 100 – 2X. Nếu Py = 10, Px và I nào dưới đây phù hợp:</p>
<p><strong> Câu 23:</strong></p> <p>Nếu MUA = 1/QA; MUB = 1/QB, giá của A là 50đ/sp, giá của B là 400đ/sp và thu nhập của người tiêu dùng là 12.000đ. Để tối đa hoá thoả mãn, người tiêu dùng sẽ mua mỗi loại hàng hoá bao nhiêu?</p>
<p><strong> Câu 24:</strong></p> <p>Một người tiêu thụ có thu nhập I = 1200đ dùng để mua 2 sản phẩm X và Y với Px = 100đ/sp; Py = 300đ/sp. Mức thoả mãn của người tiêu dùng được thể hiện qua hàm số: TUx = (­1/3)X<sup>2</sup>+10X; TUy = (­1/2)Y<sup>2</sup> + 20Y. Tổng dụng ích tối đa đạt được:</p>
<p><strong> Câu 25:</strong></p> <p>Đường ngân sách có dạng X = 210 – 2Y. Nếu Px = 6, Py và I nào dưới đây phù hợp:</p>
<p><strong> Câu 26:</strong></p> <p>Tổng dụng ích luôn:</p>
<p><strong> Câu 27:</strong></p> <p>Khi dụng ích cận biên dương thì tổng dụng ích:</p>
<p><strong> Câu 28:</strong></p> <p>Để xác định điểm tiêu dùng tối ưu, người ta cần biết:</p>
<p><strong> Câu 29:</strong></p> <p>Khi tổng dụng ích giảm, dụng ích biên:</p>
<p><strong> Câu 30:</strong></p> <p>Khi thu nhập thay đổi thì đường ngân sách sẽ thay đổi về:</p>
<p><strong> Câu 31:</strong></p> <p>Khi thu nhập giảm đi 2 lần, giá của các loại hàng hóa cũng giảm đi 2 lần. Câu nào dưới đây vẫn đúng:</p>
<p><strong> Câu 32:</strong></p> <p>Một người tiêu dùng có thu nhập là 1,5 triệu/tháng để mua hai hàng hóa X và Y. Giá của hàng hóa X là 15.000đồng/kg và hàng hóa Y là 5.000 đồng/kg. Hàm tổng dụng ích được cho bởi TU = 2*X*Y. Nếu thu nhập của nguời tiêu dùng tăng lên gấp đôi thì kết hợp tiêu dùng tối ưu mới là:&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 33:</strong></p> <p>Một người tiêu thụ có thu nhập I = 1.200đ dùng để mua 2 sản phẩm X và Y với Px = 100đ/sp; Py = 300đ/sp. Dụng ích của người tiêu dùng được thể hiện qua hàm số: TUx = (­1/3)X<sup>2</sup> + 10X; TUy= (­1/2)Y<sup>2</sup> + 20Y. Phương án tiêu dùng tối ưu là:</p>
<p><strong> Câu 34:</strong></p> <p>Đường ngân sách phụ thuộc vào:</p>
<p><strong> Câu 35:</strong></p> <p>Tỷ số giá giữa hai hàng hóa X và Y là Px/Py=1/3. Nếu Mai đang tiêu dùng số lượng hàng hóa X và Y ở mức MUx / MUy = 3/1. Để tối đa hóa lợi ích tổng lợi ích, bạn đó phải:</p>
<p><strong> Câu 36:</strong></p> <p>Một người tiêu dùng có thu nhập I = 300, chi tiêu hết cho 2 sản phẩm X và Y với Px = 10đ/sp; Py = 40đ/sp. Hàm tổng dụng ích thể hiện qua hàm TU = (X ­ 4)*Y. Phương án tiêu dùng tối ưu là:</p>
<p><strong> Câu 37:</strong></p> <p>Kết hợp tối ưu của người tiêu dùng là kết hợp thỏa mãn điều kiện:</p>
<p><strong> Câu 38:</strong></p> <p>Với hàm tổng dụng ích TU = (X ­2)*Y và phương án tiêu dùng tối ưu là X = 22, Y = 5. Vậy tổng dụng ích:</p>
<p><strong> Câu 39:</strong></p> <p>Theo qui luật dụng ích cận biên giảm dần, khi tiêu dùng thêm nhiều đơn vị hàng hóa cùng loại thì tổng dụng ích:</p>
<p><strong> Câu 40:</strong></p> <p>Đường ngân sách biểu diễn:</p>
<p><strong> Câu 41:</strong></p> <p>Khi giá của hàng hóa bình thường giảm, người tiêu dùng mua hàng hóa này nhiều hơn, đó là hệ quả của:</p>
<p><strong> Câu 42:</strong></p> <p>Mô hình IS*- LM* đúng trong điều kiện:</p>
<p><strong> Câu 43:</strong></p> <p>Đường Phillips ban đầu phản ánh:</p>
<p><strong> Câu 44:</strong></p> <p>Đường Phillips ban đầu chỉ ra:</p>
<p><strong> Câu 45:</strong></p> <p>Mô hình đường Phillips là Sự mở rộng của mô hình tổng cầu-tổng cung, vì trong ngắn hạn, Sự gia tăng của tổng cầu dẫn đến tăng giá và:</p>