Trang chủ Kinh tế học đại cương
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
Tổng số câu hỏi: 45 <p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>Giả sử nền kinh tế Việt Nam ban đầu ở trạng thái cân bằng tại mức sản lượng tiềm năng. Trong năm 2008, giá nhập khẩu các nguyên liệu chủ yếu như (dầu, thép, phân bón, nhựa) tăng mạnh trên thị trường thế giới. Nếu các nhà hoạch định chính sách quyết định can thiệp để đưa sản lượng trở lại mức tiềm năng thì cần:</p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p>Giả sử nền kinh tế Việt Nam ban đầu ở trạng thái cân bằng tại mức sản lượng tiềm năng. Trong năm 2008, giá nhập khẩu các nguyên liệu chủ yếu như (dầu, thép, phân bón, nhựa) tăng mạnh trên thị trường thế giới. Nếu các nhà hoạch định chính sách quyết định can thiệp để đưa mức giá trở về giá trị ban đầu thì cần:</p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>Giả sử nền kinh tế Việt Nam ban đầu ở trạng thái cân bằng tại mức sản lượng tiềm năng. Trong năm 2008, giá nhập khẩu các nguyên liệu chủ yếu như (dầu, thép, phân bón, nhựa) tăng mạnh trên thị trường thế giới. Nhằm đối phó với cú sốc trên, giải pháp nào chính phủ Việt Nam nên áp dụng để góp phần kiềm chế lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế?</p>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p>Trong mô hình giao điểm Keynes, giả sử hàm tiêu dùng có dạng: C = 200 + 0,75(Y – T). Đầu tư dự kiến bằng 100, chi tiêu của chính phủ và thuế đều bằng 100. Hàm tổng chi tiêu dự kiến theo thu nhập là:</p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>Trong mô hình giao điểm Keynes, giả sử hàm tiêu dùng có dạng: C = 200 + 0,75(Y – T). Đầu tư dự kiến bằng 100, chi tiêu của chính phủ và thuế đều bằng 100. Hàm tổng chi tiêu dự kiến theo thu nhập là: AE bằng 0,75Y + 325. Mức thu nhập cân bằng là:</p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>Trong mô hình giao điểm Keynes, giả sử hàm tiêu dùng có dạng: C = 200 + 0,75(Y – T). Đầu tư dự kiến bằng 100, chi tiêu của chính phủ bằng 125 và T = 100. Mức thu nhập cân bằng là:</p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>Trong mô hình giao điểm Keynes, giả sử hàm tiêu dùng có dạng: C = 200 + 0,75(Y – T). Đầu tư dự kiến bằng 100, chi tiêu của chính phủ và thuế đều bằng 100. Chi tiêu của chính phủ phải bằng bao nhiêu để đạt được thu nhập cân bằng là 1600?</p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>Trong mô hình giao điểm Keynes, giả sử hàm tiêu dùng có dạng: C = C<sub>0</sub> + MPC(Y-T). Trong đó C0 là tham số được gọi là tiêu dùng tự định và MPC là xu hướng tiêu dùng cận biên. Điều gì sẽ xảy ra đối với thu nhập cân bằng khi người dân tiết kiệm nhiều hơn được biểu thị bằng sự giảm sút của C<sub>0</sub>?</p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>Giả sử hàm cầu tiền có dạng: MD/P = 1000 -100r. Trong đó r là lãi suất tính bằng phần trăm. Cung tiền danh nghĩa MS = 1000, mức giá là 2. Cung tiền thực tế và lãi suất cân bằng là:</p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>Giả sử hàm cầu tiền có dạng: MD/P = 1000 -100r. Trong đó r là lãi suất tính bằng phần trăm. Cung tiền danh nghĩa MS = 1200, mức giá là 2. Cung tiền thực tế và lãi suất cân bằng là:</p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>Giả sử hàm cầu tiền có dạng: MD/P = 1000 -100r. Trong đó r là lãi suất tính bằng phần trăm. Mức giá là 2. Nếu muốn mức lãi suất cân bằng là 7%, Ngân hàng trung ương cần ấn định mức cung tiền danh nghĩa bằng bao nhiêu?</p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p>Thị trường hàng hóa và tiền tệ của một nền kinh tế đóng được mô tả như sau: Tiêu dùng C = 200 + 0,75(Y – T); Cung tiền danh nghĩa MS = 1000; Cầu tiền thực tế MD = Y – 100r; Mức giá P bằng 2. Đầu tư: I = 225 – 25r; Chi tiêu của chính phủ: G = 75; Thuế ròng: T = 100. Phương trình biểu diễn đường IS và LM lần lượt là:</p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>Thị trường hàng hóa và tiền tệ của một nền kinh tế đóng được mô tả như sau: Tiêu dùng C = 200 + 0,75(Y – T); Cung tiền danh nghĩa MS = 1000; Cầu tiền thực tế MD = Y – 100r; Mức giá P = 2; Đầu tư: I = 225 – 25r; Chi tiêu của chính phủ: G = 75; Thuế ròng: T = 100. Mức thu nhập và lãi suất cân bằng là:</p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p>Thị trường hàng hóa và tiền tệ của một nền kinh tế đóng được mô tả như sau: Tiêu dùng C = 200 + 0,75(Y – T); Cung tiền danh nghĩa MS = 1000; Cầu tiền thực tế MD = Y – 100r; Mức giá P = 2; Đầu tư: I = 225 – 25r; Chi tiêu của chính phủ: G = 125; Thuế ròng: T = 100. Phương trình biểu diễn đường IS và LM lần lượt là:</p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>Thị trường hàng hóa và tiền tệ của một nền kinh tế đóng được mô tả như sau: Tiêu dùng C = 200 + 0,75(Y – T); Cung tiền danh nghĩa MS = 1000; Cầu tiền thực tế MD = Y – 100r; Mức giá P = 2; Đầu tư: I = 225 – 25r; Chi tiêu của chính phủ: G = 125; Thuế ròng: T = 100. Mức thu nhập và lãi suất cân bằng là:</p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>Thị trường hàng hóa và tiền tệ của một nền kinh tế đóng được mô tả như sau: Tiêu dùng C = 200 + 0,75(Y – T); Cung tiền danh nghĩa MS = 1000; Cầu tiền thực tế MD = Y – 100r; Mức giá P = 2; Đầu tư: I = 225 – 25r; Chi tiêu của chính phủ: G = 75; Thuế ròng: T = 100. Phương trình biểu diễn đường IS và LM lần lượt là:</p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>Giả sử một nền kinh tế có đường Phillips: π = π-1 – 0,5(u – 0,06). Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên là:</p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>Giả sử một nền kinh tế có đường Phillips: π = π-1 – 0,5(u – 0,06). Thất nghiệp chu kỳ phải là bao nhiêu để lạm phát 5%?</p>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>Theo mô hình IS – LM, điều gì sẽ xảy ra đối với thu nhập, lãi suất, tiêu dùng và đầu tư khi ngân hàng trung ương tăng mức cung tiền?</p>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>Theo mô hình IS – LM, điều gì sẽ xảy ra đối với thu nhập, lãi suất, tiêu dùng và đầu tư khi chính phủ tăng chi tiêu?</p>
<p><strong> Câu 21:</strong></p> <p>Theo mô hình IS – LM, điều gì sẽ xảy ra đối với thu nhập, lãi suất, tiêu dùng và đầu tư khi chính phủ tăng thuế?</p>
<p><strong> Câu 22:</strong></p> <p>Theo mô hình IS – LM, điều gì sẽ xảy ra đối với thu nhập, lãi suất, tiêu dùng và đầu tư khi chính phủ tăng chi tiêu và thuế với quy mô như nhau?</p>
<p><strong> Câu 23:</strong></p> <p>Trong một nền kinh tế, khi đầu tư ở mức cao sẽ dẫn đến tình trạng:</p>
<p><strong> Câu 24:</strong></p> <p>Lạm phát xuất hiện có thể do các nguyên nhân:</p>
<p><strong> Câu 25:</strong></p> <p>Đường LM dốc lên về phía phải phản ánh quan hệ:</p>
<p><strong> Câu 26:</strong></p> <p>Đường IS dốc xuống về phía phải phản ánh quan hệ:</p>
<p><strong> Câu 27:</strong></p> <p>Mỗi điểm trên đường LM chỉ ra mức lãi suất và sản lượng mà tại đó:</p>
<p><strong> Câu 28:</strong></p> <p>Điểm cân bằng trong mô hình IS-LM chỉ ra mức lãi suất và sản lượng mà tại đó:</p>
<p><strong> Câu 29:</strong></p> <p>Nền kinh tế di chuyển dọc trên đường IS khi:</p>
<p><strong> Câu 30:</strong></p> <p>Trong mô hình IS-LM, chính sách tài chính mở rộng dẫn đến:</p>
<p><strong> Câu 31:</strong></p> <p>Trong mô hình IS-LM, chính sách tiền tệ thắt chặt sẽ dẫn tới:</p>
<p><strong> Câu 32:</strong></p> <p>Trong mô hình IS-LM, khi chính phủ áp dụng đồng thời chính sách tài chính mở rộng và chính sách tiền tệ thắt chặt thì:</p>
<p><strong> Câu 33:</strong></p> <p>Trong mô hình IS-LM, khi sản lượng thấp hơn mức tiềm năng, chính phủ nên áp dụng:</p>
<p><strong> Câu 34:</strong></p> <p>Câu nào dưới đây không đúng?</p>
<p><strong> Câu 35:</strong></p> <p>Nếu đầu tư hoàn toàn không phụ thuộc vào lãi suất thì:</p>
<p><strong> Câu 36:</strong></p> <p>Đường LM nằm ngang khi:</p>
<p><strong> Câu 37:</strong></p> <p>Nếu đường IS có dạng thẳng đứng thì:</p>
<p><strong> Câu 38:</strong></p> <p>Nếu đường LM nằm ngang thì:</p>
<p><strong> Câu 39:</strong></p> <p>Trong điều kiện tỷ giá hối đoái thả nổi, chính sách hạn chế nhập khẩu dẫn đến:</p>
<p><strong> Câu 40:</strong></p> <p>Trong điều kiện tỷ giá hối đoái cố định, chính sách hạn chế nhập khẩu dẫn đến:</p>
<p><strong> Câu 41:</strong></p> <p>Trong điều kiện tỷ giá hối đoái thả nổi, việc tăng cung tiền đến tới:</p>
<p><strong> Câu 42:</strong></p> <p>Trong điều kiện tỷ giá hối đoái cố định, chính sách tài chính mở rộng dẫn đến:</p>
<p><strong> Câu 43:</strong></p> <p>Trong điều kiện tỷ giá hối đoái thả nổi, chính sách tài chính mở rộng dẫn đến:</p>
<p><strong> Câu 44:</strong></p> <p>Khi chính phủ thực hiện phá giá đồng nội tệ, việc tăng cung tiền dẫn đến:</p>
<p><strong> Câu 45:</strong></p> <p>Trong điều kiện tỷ giá hối đoái thả nổi, lạc quan kinh doanh dẫn đến:</p>