Trang chủ Kinh tế chính trị Mác Lê-Nin
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
Tổng số câu hỏi: 30 <p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>Thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta bắt đầu từ khi nào?</p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p>Nước ta quá độ lên CNXH là tất yếu lịch sử vì:</p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>Tư tưởng quá độ bỏ qua chế độ TBCN lên CNXH lần đầu tiên thể hiện trong văn kiện nào của Đảng CSVN?</p>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p>"Phân tích cho đến cùng thì NSLĐ là cái quan trọng nhất, căn bản nhất cho sự thắng lợi của chế độ xã hội mới". Câu nói này của ai?</p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>Tư tưởng về quá độ lên CNXH bỏ qua TBCN do ai nêu ra?</p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>Kế hoạch xây dựng CNXH của Lênin gồm những nội dung gì?</p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>Thời kỳ quá độ ở Liên Xô bắt đầu và kết thúc năm nào?</p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>Trong TKQĐ lên CNXH có những mâu thuẫn cơ bản nào?</p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>V.I.Lênin nêu ra mấy thành phần kinh tế trong TKQĐ ở nước Nga?</p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>"Vậy thì danh từ quá độ có nghĩa là gì? áp dụng vào kinh tế phải chăng nó có nghĩa là: trong chế độ hiện nay có cả những nhân tố, những bộ phận, những mảng của CNTB lẫn CNXH đó sao". Câu nói này của ai?</p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>Thực chất của TKQĐ lên CNXH là gì?</p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p>Thời kỳ quá độ lên CNXH là tất yếu đối với:</p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>V.I.Lênin chia PTSX-CSCN thành mấy giai đoạn?</p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p>Thời đại mới - thời kỳ quá độ lên CNXH trên phạm vi toàn thế giới, bắt đầu từ:</p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>Ai là người nêu ra lý thuyết về thời đại mới?</p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>Tiền công thực tế thay đổi theo chiều hướng khác nhau. Chiều hướng nào dưới đây không đúng?</p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>Ý kiến nào dưới đây về tiền công thực tế là đúng?</p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>Trong các nhận định dưới đây về lợi nhuận và giá trị thặng dư, nhận định nào đúng?</p>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>Khái niệm nào về lợi nhuận dưới đây không đúng?</p>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>Nhận xét nào dưới đây đúng về tiền công TBCN?</p>
<p><strong> Câu 21:</strong></p> <p>Sản xuất giá trị thặng dư tương đối và giá trị thặng dư siêu ngạch không giống nhau ở điểm nào?</p>
<p><strong> Câu 22:</strong></p> <p>Những ý kiến dưới đây về sản xuất giá trị thặng dư tương đối, ý kiến nào không đúng?</p>
<p><strong> Câu 23:</strong></p> <p> Các luận điểm dưới đây, luận điểm nào không đúng?</p>
<p><strong> Câu 24:</strong></p> <p>Khi xem xét phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối, ý kiến nào dưới đây là đúng?</p>
<p><strong> Câu 25:</strong></p> <p>Đặc điểm nào dưới đây thuộc phạm trù giá trị thặng dư tuyệt đối?</p>
<p><strong> Câu 26:</strong></p> <p>Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối và giá trị thặng dư tương đối giống nhau ở điểm nào?</p>
<p><strong> Câu 27:</strong></p> <p>Nhận xét nào dưới đây không đúng về tỷ suất giá trị thặng dư. Tỷ suất giá trị thặng dư phản ánh:</p>
<p><strong> Câu 28:</strong></p> <p>Trong các nhận xét dưới đây về vai trò của tư bản bất biến trong quá trình sản xuất giá trị thặng dư, nhận xét nào đúng?</p>
<p><strong> Câu 29:</strong></p> <p>Trong quá trình sản xuất, giá trị tư liệu sản xuất đã tiêu dùng sẽ như thế nào? Ý kiến nào dưới đây không đúng?</p>
<p><strong> Câu 30:</strong></p> <p>Giá trị của TLSX đã tiêu dùng tham gia vào giá trị của sản phẩm mới. Nhận xét nào dưới đây không đúng.</p>