Trang chủ Kinh tế chính trị
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
Tổng số câu hỏi: 30 <p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>Cấu thành lượng giá trị một đơn vị hàng hóa (W).</p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p>Tiền tệ ra đời là do:</p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>Sự phát triển của các hình thái giá trị bao gồm:</p>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p>Bản chất tiền tệ là:</p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>Các chức năng của tiền tệ là:</p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>Công thức của lưu thông hàng hóa khi tiền làm môi giới trong trao đổi là:</p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>Quy luật giá trị đòi hỏi sản xuất và trao đổi hàng hóa phải dựa trên cơ sở:</p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>Quy luật giá trị vận động thông qua:</p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>Ngoài giá trị, giá cả thị trường còn phụ thuộc vào:</p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>Tác dụng của quy luật giá trị là:</p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>Cạnh tranh kinh tế là:</p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p>Giữa cung và cầu tồn tại mối quan hệ biện chứng, sự tác động giữa chúng hình thành nên:</p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>Điều kiện để tiền biến thành tư bản là:</p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p>Công thức chung của tư bản là:</p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>Điều kiện để sức lao động biến thành hàng hóa là:</p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>Giá trị sức lao động được đo lường gián tiếp bằng:</p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động, khi sử dụng sẽ tạo ra:</p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>Giá trị thặng dư là:</p>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>Ngày lao động của công nhân gồm những phần nào?</p>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>Tư bản khả biến (v) là:</p>
<p><strong> Câu 21:</strong></p> <p>Tỷ suất giá trị thặng dư (m’) là:</p>
<p><strong> Câu 22:</strong></p> <p>Khối lượng giá trị thặng dư (M) được tính bằng công thức:</p>
<p><strong> Câu 23:</strong></p> <p>Giá trị thặng dư tuyệt đối là giá trị thặng dư có được do:</p>
<p><strong> Câu 24:</strong></p> <p>Giá trị thặng dư tương đối là giá trị thặng dư có được do:</p>
<p><strong> Câu 25:</strong></p> <p>Giá trị thặng dư siêu ngạch là giá trị thặng dư có được do:</p>
<p><strong> Câu 26:</strong></p> <p>Giá trị thặng dư siêu ngạch còn được gọi là:</p>
<p><strong> Câu 27:</strong></p> <p>Sản xuất giá trị thặng dư là:</p>
<p><strong> Câu 28:</strong></p> <p>Bản chất của tiền công trong CNTB là:</p>
<p><strong> Câu 29:</strong></p> <p>Hai hình thức tiền công cơ bản là:</p>
<p><strong> Câu 30:</strong></p> <p>Nguồn gốc chủ yếu của tích lũy tư bản là:</p>