menu
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
Tổng số câu hỏi: 25
<p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>Sau khi đơn vị được kiểm toán phát hành báo cáo tài chính, kiểm toán viên phát hiện những sự kiện ảnh hưởng trọng yếu tới báo cáo tài chính, thảo luận với thủ trưởng đơn vị, có ý kiến không đồng ý. Kiểm toán viên phải thông báo đến ai về những hành động mà kiểm toán viên thực hiện để ngăn ngừa khả năng sử dụng một báo cáo tài chính đã phát hành có chứa sai phạm trọng yếu chưa được phát hiện: (CM 700)</p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p>Người nhận báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính là:</p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>Thuật ngữ ngoại trừ được sử dụng trong:</p>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p>Kiểm toán viên phải mô tả rõ ràng trong báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính những lý do dẫn đến ý kiến:</p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>Theo IPAC của IFAC thì báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính được trình bày như thế nào:</p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>Trong báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính phải có chữ ký của:</p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>Ý kiến tùy thuộc của kiểm toán viên thường liên quan đến các sự kiện xảy ra ở quá khứ.</p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>Ý kiến của kiểm toán viên đưa ra trên báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính là sự đảm bảo tuyệt đối rằng không có bất kỳ sự sai sót nào trên báo cáo tài chính đã được kiểm toán.</p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>Thư quản lý nhất thiết phải đính kèm báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính.</p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>Sau khi báo cáo tài chính được công bố phát hiện ra những sự kiện ảnh hưởng trọng yếu đối với báo cáo tài chính vào thời điểm ký báo cáo tài chính, kiểm toán viên sẽ không phải chịu bất cứ trách nhiệm nào.</p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>Yếu tố tùy thuộc là yếu tố trọng yếu có ảnh hưởng nghiêm trọng tới báo cáo tài chính.</p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p>Số hiệu báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính là số hiệu phát hành báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính của công ty kiểm toán theo từng cuộc kiểm toán.</p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>Kiểm toán viên có thể đưa ra ý kiến chấp nhận toàn phần trong trường hợp báo cáo tài chính được kiểm toán có những sai sót nhưng đã được kiểm toán viên phát hiện và đơn vị đã điều chỉnh theo ý kiến của kiểm toán viên.</p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p>Trong trường hợp có từ hai công ty kiểm toán cùng thực hiện cuộc kiểm toán thì báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính phải được ký bởi giám đốc hoặc người ủy quyền của cả hai công ty kiểm toán theo đúng thủ tục.</p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>Điều nào sau đây không phải là lý do chính của việc kiểm toán báo cáo tài chính:</p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>Dấu hiệu khác nhau cơ bản giữa kiểm toán nhà nước, kiểm toán độc lập, kiểm toán nội bộ là:</p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>Lĩnh vực đặc trưng nhất của Kiểm toán Nhà nước là:</p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>Kiểm toán nội trực thuộc:</p>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>Lĩnh vực kiểm toán nội bộ quan tâm:</p>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>Phương pháp phân tích tổng quát nên thực hiện vào giai đoạn nào của cuộc kiểm toán:</p>
<p><strong> Câu 21:</strong></p> <p>Một ý kiến chấp nhận từng phần có ngoại trừ của kiểm toán viên được đưa ra khi bị giới hạn về phạm vi kiểm toán cần được giải thích trên:</p>
<p><strong> Câu 22:</strong></p> <p>Một công ty khách hàng trong năm đã thay đổi phương pháp kế toán làm ảnh hưởng trọng yếu tới một số lượng lớn các khoản mục trên báo cáo tài chính. Kiểm toán viên khi đó nên:</p>
<p><strong> Câu 23:</strong></p> <p>Báo cáo kiểm toán là hình thức biểu hiện trực tiếp của:</p>
<p><strong> Câu 24:</strong></p> <p>Khi phạm vi kiểm toán bị giới hạn nghiêm trọng hay số liệu của doanh nghiệp mập mờ (không chắc chắn) ở mức độ lớn, thì kiểm toán viên nên đưa ra loại ý kiến:</p>
<p><strong> Câu 25:</strong></p> <p>Lý do chính của kiểm toán báo cáo tài chính là:</p>