Tổng số câu hỏi: 0
Câu 1:
Theo tư tưởng Hồ Chí Minh nhất thiết phải sử dụng bạo lực cách mạng:
Câu 2:
Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, bạo lực cách mạng được tạo bởi:
Câu 3:
Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp của Hồ Chí Minh:
Câu 4:
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về bản chất giai cấp của quân đội phụ thuộc vào:
Câu 5:
Nguyên tắc quan trọng nhất về xây dựng quân đội kiểu mới của Lê nin là:
Câu 6:
Lê nin khẳng định yếu tố giữ vai trò quyết định đến sức mạnh chiến đấu của quân đội là:
Câu 7:
Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định sự ra đời của Quân đội nhân dân Việt Nam là:
Câu 8:
Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, quân đội nhân dân Việt Nam:
Câu 9:
Quân đội nhân dân Việt Nam mang bản chất của giai cấp công nhân, đồng thời có:
Câu 10:
Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định Quân đội nhân dân Việt Nam có nhiệm vụ:
Câu 11:
Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định một trong hai nhiệm vụ chính của quân đội ta là:
Câu 12:
Theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, Quân đội nhân dân Việt Nam có những chức năng:
Câu 13:
Quan điểm đầu tiên của chủ nghĩa Mác - Lênin về bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa:
Câu 14:
Bác Hồ nói với Đại đoàn quân tiên phong trong lần về thăm Đền Hùng năm 1954:
Câu 15:
Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, mục tiêu bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là:
Câu 16:
Tư tưởng Hồ Chí Minh về sức mạnh bảo vệ Tổ quốc:
Câu 17:
Vai trò lãnh đạo sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa thuộc về:
Câu 18:
Đảng ta khẳng định vị trí của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân:
Câu 19:
Đặc trƣng đầu tiên của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân:
Câu 20:
Đặc trƣng mang tính truyền thống của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân:
Câu 21:
Sức mạnh của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân bao gồm:
Câu 22:
Mục đích xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là:
Câu 23:
Nhiệm vụ xây dựng nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân là:
Câu 24:
Hai nhiệm vụ chiến lƣợc của cách mạng Việt Nam hiện nay là:
Câu 25:
Lực lượng của nền Quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân bao gồm:
Câu 26:
Tiềm lực quốc phòng – an ninh là:
Câu 27:
Tiềm lực quốc phòng, an ninh đƣợc thể hiện ở tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội nhƣng tập trung ở:
Câu 28:
Tiềm lực chính trị, tinh thần của nền quốc phòng toàn dân – an ninh nhân dân:
Câu 29:
Nội dung xây dựng tiềm lực chính trị, tinh thần của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân:
Câu 30:
Tiềm lực kinh tế của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân:
Câu 31:
Nội dung xây dựng tiềm lực kinh tế của nền nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân:
Câu 32:
Xây dựng tiềm lực khoa học công nghệ của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân:
Câu 33:
Một trong những nội dung xây dựng tiềm lực quân sự, an ninh:
Câu 34:
Thế trận quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là:
Câu 35:
Một trong những nội dung xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là:
Câu 36:
Biện pháp chính nhằm xây dựng nhận thức về nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là:
Câu 37:
Nội dung thực hiện giáo dục quốc phòng, an ninh:
Câu 38:
Mục đích của chiến tranh nhân dân Việt Nam bảo vệ Tổ quốc là:
Câu 39:
Đối tƣợng tác chiến của chiến tranh nhân dân Việt Nam bảo vệ Tổ quốc là:
Câu 40:
Khi tiến hành chiến tranh xâm lƣợc nƣớc ta, địch có điểm yếu:
Câu 41:
Tính chất cơ bản chiến tranh nhân dân Việt Nam bảo vệ Tổ quốc là:
Câu 42:
Tính chất chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc là:
Câu 43:
Tính chất hiện đại trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc đƣợc thể hiện:
Câu 44:
Đặc điểm về cƣờng độ của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc:
Câu 45:
Vị trí, ý nghĩa của quan điểm “toàn dân đánh giặc” trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ Quốc: