Thi thử trắc nghiệm ôn tập Dược lý online - Đề #19

Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.

Tổng số câu hỏi: 0

Câu 1:

Thuốc ức chế beta dùng để điều trị cao huyết áp theo cơ chế:

Câu 2:

Tác dụng hạ huyết áp chính của Dihydralazine là:

Câu 3:

Enzyme chuyển đổi Angiotensine thường có nhiều trong:

Câu 4:

Các thuốc ức chế Enzyme chuyển đổi khuếch tán tốt qua hàng rào máu não vì:

Câu 5:

Các thuốc ức chế calci được dùng trong điều trị cao huyết áp do:

Câu 6:

Các thuốc có tác dụng chủ yếu dãn mạch ngoại biên trong điều trị cao huyết áp:

Câu 7:

Ngoài tác dụng hạ huyết áp, Dihydralazine còn có tác dụng: 

Câu 8:

Dihydralazine được hấp thu theo đường:

Câu 9:

Thuốc qua được nhau thai và có thể gây tăng glucose máu bào thai:

Câu 10:

Trong cao huyết áp kịch phát, Nifedipine có hiệu quả nhanh khi dùng bằng đường:

Câu 11:

Cơ chế tác dụng của các thuóc ức chế Beta trong điều trị cao huyết áp là:

Câu 12:

Trong điều trị cao huyết áp có biến chứng suy tim, có thể dùng nhóm thuốc:

Câu 13:

Phentolamine và Prazosine là thuốc hạ huyết áp nhóm:

Câu 14:

Tác dụng dược lý của thuốc ngủ Barbiturat là:

Câu 15:

Chống lo âu, giảm đau, chống co giật, dãn cơ và quên là tính chất chung của:

Câu 16:

Khi tiêm bắp, Diazepam hấp thu:

Câu 17:

 Tác dụng không mong muốn của Benzodiazepine là:

Câu 18:

Levomepromazine là loại thuốc an thần kinh:

Câu 19:

Chống chỉ định của các thuốc an thần kinh là:

Câu 20:

Phenothiazine có thể gây tai biến hiếm gặp là:

Câu 21:

Loại thuốc chống loạn thần được tổng hợp đầu tiên nhưng hiện nay vẫn còn tác dụng là:

Câu 22:

 Haloperidol (Haldol) là:

Câu 23:

Dấu hiệu ngoại tháp thường gặp khi dùng các thuốc an thần kinh là:

Câu 24:

Đối với Haloperidol (Haldol), tác dụng không mong muốn gặp chủ yếu là:

Câu 25:

Yếu tố nào không phải là tác dụng phụ không mong muốn của thuốc ngủ nhóm Benzodiazepine:

Câu 26:

Độc tính của Isoniazid (INH) đối với gan tăng lên khi dùng kết hợp với thuốc sau:

Câu 27:

Cần giảm liều Isoniazid ở bệnh nhân:

Câu 28:

Pyrazynamid có tác dụng diệt BK trong môi trường:

Câu 29:

Ethambutol vào máu tập trung nhiều ở: 

Câu 30:

Tác dụng phụ thường gặp khi dùng Ethambutol:

Câu 31:

Rifampicin qua được hàng rào:

Câu 32:

Chống chỉ định dùng Rifampicin ở bệnh nhân:

Câu 33:

Rifampicin làm giảm hoặc mất tác dụng của thuốc sau, khi dùng kết hợp:

Câu 34:

Tác dụng phụ thường gặp khi dùng phối hợp Isoniazid và Rifampicin:

Câu 35:

Rifampicin đạt nồng độ tối đa trong huyết tương sau: 

Câu 36:

Phụ nữ bị lao đang dùng thuốc tránh thai có Estrogen (loại uống) rát dễ “vỡ kế hoạch” khi dùng kèm thuốc chống lao sau: 

Câu 37:

Không nên dùng kèm Rifamycine với thuốc sau:

Câu 38:

Ức chế tạo acid micolic để hình thành vách của vi khuẩn lao là cơ chế tác dụng của:

Câu 39:

Có thể dự phòng tái biến trên thần kinh khi dùng INH liều cao bằng:

Câu 40:

Dạng thuốc tự do của INH ở trong máu chiếm:

Câu 41:

Giảm hấp thu INH xãy ra khi thuốc được uống cùng lần với:

Câu 42:

Đặc điểm dược động học của Rìfampicine dưới đây là đúng, ngoại trừ:

Câu 43:

Dược động học của Ethambutol được ghi nhận dưới đây là đúng, ngoại trừ:

Câu 44:

Nguyên tắc dùng thuốc chống lao dưới đay là đúng, ngoại trừ:

Câu 45:

Ức chế hoạt động ARN polymerase để ngăn chận sự sinh tổng hợp ARN của vi khuẩn lao là cơ chế tác dụng:

Câu 46:

Pyrazinamide có thời gian bán hủy

Câu 47:

Tác dụng phụ của Pyrazinamide:

Câu 48:

Chống chỉ định dùng Pyrazinamide:

Câu 49:

Ethambutol bài tiết qua thận dưới dạng:

Câu 50:

Streptomycin đào thải rất chậm qua thận vì vậy cần thận trọng ở bệnh nhân: