Tìm kiếm
menu
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
Tổng số câu hỏi: 30
<p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>Địa văn hóa là công cụ nghiên cứu văn hóa bằng:</p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p>Theo triết lý Âm dương, khí âm và khí dương chính là?</p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>Thái độ <strong>"vừa cởi mở, vừa rụt rè"</strong> trong giao tiếp là của:</p>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p>"Tập tính kém hạch toán, không quen lường tính xa” là đặc điểm tính cách của&nbsp;người Việt được hình thành từ&nbsp;:</p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>Ngôi nhà của người Việt Nam mang dấu ấn của:</p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>“Tác phong tùy tiện, kỷ luật không chặt chẽ” trong tính cách của người Việt Nam là sản phẩm của:</p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>“Vì lẽ sinh tồn cũng như vì mục đích cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ sinh hoạt hàng ngày về mặc, ăn, ở và phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó là văn hoá” là định nghĩa của:</p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>“Chúng tôi gọi tất cả những gì phân biệt giữa con người với động vật là văn hóa” thuộc cách định nghĩa:</p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>Luận điểm “Văn hóa Việt Nam là sự thống nhất trong đa dạng” được rút ra từ công cụ nghiên cứu:</p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>“Càng gần trung tâm, ảnh hưởng của văn hóa gốc càng sâu đậm, càng xa trung tâm, ảnh hưởng của văn hóa gốc càng phai nhạt” là luận điểm được rút ra từ công cụ nghiên cứu:</p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>Văn miếu là nơi thờ:</p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p>Trong lịch sử Việt Nam, tôn giáo từng là cơ sở cho khối đại đoàn kết dân tộc là?</p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>“Lối sống mà một công xã hay bộ lạc tuân thủ được gọi là văn hoá” thuộc cách định nghĩa:</p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p>“Chủ nghĩa yêu nước” của người Việt Nam là sản phẩm của văn hóa:</p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>Để xác định đối tượng nghiên cứu của Đại cương văn hóa Việt Nam, các nhà văn hóa học sử dụng phương pháp:</p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>Phẩm chất &nbsp;“Trọng tuổi tác, trọng người già ” trong tính cách của người Việt Nam được tạo bởi:</p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>“Tính tự quản” của người Việt Nam là sản phẩm của văn hóa:</p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>"Tinh thần đoàn kết, cố kết cộng đồng để vượt qua mọi khó khăn gian khổ” là đặc điểm tính cách của người Việt được hình thành từ:</p>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>Nho giáo được đưa lên làm quốc giáo ở Việt Nam trong thời kỳ:</p>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>Đô thị truyền thống của Việt Nam phụ thuộc vào nông thôn, bị nông thôn hóa là vì:</p>
<p><strong> Câu 21:</strong></p> <p>“Văn hóa là hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy trong quá trình hoạt động thực tiễn , trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội” là định nghĩa văn hóa của ai?</p>
<p><strong> Câu 22:</strong></p> <p>“Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn” là định nghĩa văn hóa của ai?</p>
<p><strong> Câu 23:</strong></p> <p>“Văn hoá là mối quan hệ giữa thế giới biểu tượng trong óc một cá nhân hay một tộc người với cái thế giới thực tại ít nhiều đã bị cá nhân hay tộc người này mô hình hoá theo cái mô hình tồn tại trong biểu tượng.Điều biểu hiện rõ nhất chứng tỏ mối quan hệ này, đó là văn hoá dưới hình thức dễ thấy nhất, biểu hiện thành một kiểu lựa chọn riêng của cá nhân hay tộc người, khác các kiểu lựa chọn của cá nhân hay tộc người khác.”&nbsp; là định nghĩa văn hóa của ai?</p>
<p><strong> Câu 24:</strong></p> <p>Nội dung đinh nghĩa khác nhau về văn hóa đều xoay quanh mối quan hệ gì?</p>
<p><strong> Câu 25:</strong></p> <p>“Phương Đông” (văn hóa) là khu vực bao gồm châu lục nào?</p>
<p><strong> Câu 26:</strong></p> <p>Chức năng nào của văn hóa được xem như là một thứ “gien” xã hội di truyền phẩm chất con người lại cho các thế hệ mai sau?</p>
<p><strong> Câu 27:</strong></p> <p>Cấu trúc của hệ thống văn hoá gồm:</p>
<p><strong> Câu 28:</strong></p> <p>Chức năng nào của văn hóa được xem như&nbsp; sợi dây nối liền giữa con người với con người?</p>
<p><strong> Câu 29:</strong></p> <p>Chức năng điều chỉnh xã hội&nbsp; tương ứng với đặc trưng nào của văn hóa?</p>
<p><strong> Câu 30:</strong></p> <p>Đặc trưng nào cho phép phân biệt văn hóa như một hiện tượng xã hội do con người tạo ra với các giá trị tự nhiên do thiên nhiên tạo ra?</p>