menu
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
Tổng số câu hỏi: 30
<p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>Thành tựu nổi bật của giai đoạn văn hóa Văn Lang – Âu Lạc là:</p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p>Trống đồng Đông Sơn là thành tựu của giai đoạn văn hóa nào?</p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>Lớp văn hóa bản địa là thành tựu của giai đoạn văn hóa nào?</p>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p>Ở giai đoạn văn hóa tiền sử, thành tựu lớn nhất của cư dân Nam Á là:</p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>Các luồng tư tưởng dân chủ tư sản, tư tưởng Mac- Lênin được truyền vào Việt Nam vào giai đoạn văn hóa nào?</p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>Đặc điểm nổi bật nhất của giai đoạn văn hóa Việt Nam thời kỳ Bắc thuộc là:</p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>Thời kỳ văn hóa Văn Lang-Âu Lạc có ba trung tâm văn hóa lớn là:</p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>Năm 1943, <strong>Đề cương văn hóa</strong> của Đảng Cộng sản Đông dương ra đời đã vạch ra con đường phát triển văn hóa dân tộc theo nguyên tắc:</p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>Dưới ảnh hưởng của văn hóa phương Tây, nền giáo dục Nho học của Việt Nam dần tàn lụi và hoàn toàn chấm dứt vào năm:</p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>Điệu <strong>múa xòe</strong> là đặc sản nghệ thuật của vùng văn hóa nào?</p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>Hệ thống “<strong>Mương – Phai – Lái – Lịn”</strong> là hệ thống tưới tiêu nổi tiếng của văn hóa nông nghiệp thuộc vùng nào?</p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p><strong>Chợ tình</strong> là sinh hoạt văn hóa đặc thù của vùng văn hóa nào?</p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>Sự tương đồng giữa văn hóa Việt Nam và văn hóa các dân tộc Đông Nam Á được hình thành từ:</p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p>Mai táng bằng chum gốm là phương thức mai táng đặc thù của cư dân thuộc nền văn hóa nào?</p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>Kiểu nhà ở phổ biến của cư dân văn hóa Đông Sơn là:</p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>Chế phẩm đặc thù của văn hóa Đồng Nai là:</p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>Nền văn học chữ viết của người Việt chính thức xuất hiện vào thời kỳ nào?</p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>Các định lệ khuyến khích người đi học như lễ xướng danh, lễ vinh quy bái tổ, lễ khắc tên lên bia tiến sĩ... được triều đình ban hành vào thời kỳ nào?</p>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>Theo quan niệm của đồng bào Giẻ (Triêng) ở Tây Nguyên, cồng chiêng là biểu tượng cho:</p>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>Kinh thành Thăng Long được chia thành 36 phố phường vào thời kỳ nào?</p>
<p><strong> Câu 21:</strong></p> <p>Dưới góc độ triết học, nội dung của triết lý âm dương bàn về:</p>
<p><strong> Câu 22:</strong></p> <p>Xét dưới góc độ triết lý âm dương, loại hình văn hóa gốc nông nghiệp được gọi là:</p>
<p><strong> Câu 23:</strong></p> <p>Câu tục ngữ : “Không ai giàu ba họ, không ai khó ba đời” phản ánh quy luật nào của triết lý âmdương ?</p>
<p><strong> Câu 24:</strong></p> <p>&nbsp;Thành ngữ : “Trong cái rủi có cái may” phản ánh quy luật nào của triết lý âm-dương?</p>
<p><strong> Câu 25:</strong></p> <p>Biểu tượng âm dương truyền thống lâu đời của người Việt là:</p>
<p><strong> Câu 26:</strong></p> <p>Việc nhận thức rõ hai quy luật của triết lý âm dương đã mang lại ưu điểm gì trong quan niệm sống của người Việt ?</p>
<p><strong> Câu 27:</strong></p> <p>Trong Ngũ hành, hành nào được đặt vào vị trí trung tâm, cai quản bốn phương?</p>
<p><strong> Câu 28:</strong></p> <p>Theo Hà đồ, hành Hoả trong Ngũ Hành ứng với:</p>
<p><strong> Câu 29:</strong></p> <p>Phương Tây ứng với hành nào trong Ngũ hành?</p>
<p><strong> Câu 30:</strong></p> <p>Hành Hỏa tương khắc với hành nào trong Ngũ hành?</p>