Thi thử trắc nghiệm ôn tập Cơ sở văn hoá Việt Nam online - Đề #11
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
Tổng số câu hỏi: 30
<p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>Bàn về đặc điểm của tổ chức đô thị Việt Nam truyền thống, nhận định nào sau đây là không đúng?</p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p>Cơ cấu tổ chức xã hội truyền thống theo mô hình nhà-làng- nước được hình thành vào giai đoạn nào?</p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>Bộ luật Hồng Đức đánh dấu một bước phát triển quan trọng của lịch sử pháp quyền Việt Nam. Bộ luật này được ban hành vào thời kỳ nào?</p>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p>Dưới thời các vua Hùng, kinh đô của nhà nước Văn Lang được đặt ở đâu?</p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>Thốn là đơn vị đo dùng trong y học phương Đông, được tính bằng:</p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>Định nghĩa về con người: "Trong tính hiện thực của nó, con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội." là của:</p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>Theo giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam (Trần Quốc Vượng chủ biên), cấu trúc của văn hóa bao gồm các thành tố là:</p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>Trong văn hóa sản xuất của người Việt, đơn vị sản xuất cơ bản là:</p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>Lương thực hàng ngày của người Việt cổ là gì?</p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>Đặc trưng nổi bật trong nghệ thuật chiến đấu của người Việt cổ là gì?</p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>Văn hóa mặc của người Việt cổ là:</p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p>Các cư dân trong một cộng đồng làng xã Việt xưa phải tuân theo một hệ thống các quy định mà cộng đồng đó đề ra. Hệ thống quy định này có tên là gì?</p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>Văn hóa đi lại của người Việt cổ là:</p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p>Có mấy loại quy ước trong bản hương ước?</p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>Ngành sản xuất chính của người Việt cổ là:</p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>Hằng số văn hóa Việt Nam cổ truyền về mặt chủ thể là:</p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>Trong Chu Dịch, quẻ Bi có từ "văn" và "hóa" và được hiểu là:</p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>Muốn thực hiện chức năng giáo dục của văn hóa cần thông qua các chức năng nào?</p>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>Thế nào là văn minh?</p>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>Xét về phương diện giá trị, văn hóa khắc với văn mình, văn hiến, văn vật ở chỗ:</p>
<p><strong> Câu 21:</strong></p> <p>Từ đời Lý (1010) người Việt đã tự hào nước mình là một nước ...</p>
<p><strong> Câu 22:</strong></p> <p>Trong từ văn hiến, thì hiến có nghĩa là:</p>
<p><strong> Câu 23:</strong></p> <p>Định nghĩa về văn hóa của Chủ tịch Hồ Chí Minh:</p>
<p><strong> Câu 24:</strong></p> <p>Theo giáo trình Văn hóa xã hội chủ nghĩa của khoa Văn hóa xã hội chủ nghĩa, chức năng bao trùm của văn hóa là chức năng nào?</p>
<p><strong> Câu 25:</strong></p> <p>Chức năng bồi dưỡng con người, hướng lý tưởng, đạo đức và hành vi của con người vào điều hay lẽ phải, theo những khuôn mẫu, chuẩn mực mà xã hội quy định là nội dung của:</p>
<p><strong> Câu 26:</strong></p> <p>Hình ảnh "vỏ Tàu lõi Việt" là đặc thù của đơn vị xã hội cổ truyền nào của người Việt?</p>
<p><strong> Câu 27:</strong></p> <p>Cơ cấu gia đình nào dưới đây được gọi là gia đình hạt nhân?</p>
<p><strong> Câu 28:</strong></p> <p>Phổ (cơ cấu) xã hội Việt Nam truyền thống là:</p>
<p><strong> Câu 29:</strong></p> <p>Những nguyên lí cơ bản tập hợp con người thành xã hội, khiến con người trở thành sinh vật xã hội là:</p>
<p><strong> Câu 30:</strong></p> <p>Sinh hoạt cộng đồng nào dưới đây phản ánh "tính sông nước" trong văn hóa Việt Nam?</p>