Tìm kiếm
menu
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
Tổng số câu hỏi: 30
<p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>Đặc trưng của văn hóa Đồng Nai:</p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p><br>Sự tương đồng giữa văn hóa Việt Nam và văn hóa các dân tộc Đông Nam Á được hình thành từ:</p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>Đặc điểm nổi bật nhất của giai đoạn văn hóa Việt Nam thời kỳ Bắc thuộc là:</p>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p>Các luồng tư tưởng dân chủ tư sản, tư tưởng Mac- Lênin được truyền vào Việt Nam vào giai đoạn văn hóa nào?</p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>Đỉnh cao văn hóa Lý - Trần và Hậu Lê thuộc giai đoạn văn hóa nào?</p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>Nói về nghệ thuật chèo truyền thống của Việt Nam, nhận định nào sau đây là không đúng?</p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>Nói về nghệ thuật tuồng của Việt Nam, nhận định nào sau đây là không đúng?</p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>Trong các loại hình nghệ thuật sân khấu truyền thống, loại hình nào phản ánh hiện thực xã hội một cách sống động và sâu sắc nhất?</p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>Thủ pháp ước lệ trên sân khấu (chỉ dùng bộ phận, chi tiết để gợi cho người xem hình dung ra sự thực ngoài đời) phản ánh đặc điểm gì của nghệ thuật thanh sắc và hình khối?</p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>Sân khấu truyền thống Việt Nam thường có sự giao lưu rất mật thiết với người xem (sàn diễn là sân đình, khán giả có thể tham gia bình phẩm khen chê và chen vào vài câu ngẫu hứng…). Điều này phản ánh đặc điểm gì của nghệ thuật sân khấu truyền thống?</p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>Trong tập tục hôn nhân cổ truyền của người Việt, khi hai họ tính chuyện dựng vợ gả chồng cho con cái, yếu tố nào sau đây được quan tâm hàng đầu?</p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p>Tục “giã cối đón dâu” của người Việt trong nghi lễ hôn nhân cổ truyền có ý nghĩa:</p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>Câu tục ngữ “Lấy chồng khó giữa làng hơn lấy chồng sang thiên hạ” phản ánh:</p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p>Tục lệ nào sau đây được tiến hành trong lễ hợp cẩn để cầu chúc cho hai vợ chồng mới cưới luôn gắn bó yêu thương nhau?</p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>Khi chôn cất người chết, người ta thường đặt trên mộ bát cơm, quả trứng và đôi đũa. Những lễ vật này có ý nghĩa:</p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>Trong đám tang, tại sao chắt, chút khi để tang cho cụ, kị lại đội khăn đỏ, khăn vàng?</p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>Nói về lễ hội, nhận định nào sau đây là không đúng?</p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>Lễ hội cổ truyền thường diễn ra vào những mùa nào trong năm?</p>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>Tục thờ Tứ bất tử là một giá trị văn hóa tinh thần rất đẹp của người Việt, thờ bốn vị:</p>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>Trong tục thờ Tứ bất tử, Chử Đồng Tử là biểu tượng cho ước mơ gì của người Việt?</p>
<p><strong> Câu 21:</strong></p> <p>Hình thức tín ngưỡng phổ biến và tiêu biểu nhất của người Việt (gần như trở thành một thứ tôn giáo) là:</p>
<p><strong> Câu 22:</strong></p> <p>Trong mảng tín ngưỡng sùng bái giới tự nhiên của người Việt, loài thực vật nào được tôn sùng và được thờ cúng nhiều nhất?</p>
<p><strong> Câu 23:</strong></p> <p>Tà thần là những người có lý lịch không hay ho gì (trẻ con, người ăn mày, người ăn trộm, người chết trôi…) nhưng vẫn được người dân thờ làm Thành Hoàng làng vì:</p>
<p><strong> Câu 24:</strong></p> <p>Dân gian có câu: “Trống làng nào làng ấy đánh, Thánh làng nào làng ấy thờ”. Vị thánh trong câu ca dao trên là vị nào?</p>
<p><strong> Câu 25:</strong></p> <p>Loại hình nghệ thuật truyền thống đầu tiên ở Việt Nam được UNESCO công nhận là Kiệt tác di sản văn hóa phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại là:</p>
<p><strong> Câu 26:</strong></p> <p>Hát chầu văn, hát bóng, múa bóng, hầu bóng, lên đồng… là những nghi thức hành lễ của tín ngưỡng nào?</p>
<p><strong> Câu 27:</strong></p> <p>Vào ngày tết, mâm ngũ quả để thờ của người dân Nam Bộ thường có 5 loại trái: mãng cầu, sung, dừa, đu đủ, xoài. Điều này phản ánh đặc điểm gì trong nghệ thuật trang trí của người Việt?</p>
<p><strong> Câu 28:</strong></p> <p>Trong tác phẩm “Lục Vân Tiên” của Nguyễn Đình Chiểu có câu: “Thà đui mà giữ đạo nhà, Còn hơn sáng mắt ông cha không thờ”. Đạo nhà trong câu thơ trên là đạo nào?</p>
<p><strong> Câu 29:</strong></p> <p>Xét về chức năng, đô thị truyền thống của Việt Nam có đặc điểm nào nổi bật?</p>
<p><strong> Câu 30:</strong></p> <p>Trong các đô thị cổ của Việt Nam, đô thị nào được hình thành theo hướng từ thị đến đô?</p>