Tìm kiếm
menu
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
Tổng số câu hỏi: 25
<p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>Hiện tượng cắt chân răng xuất hiện khi gia công bánh răng trong trường hợp:</p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p>Cắt chân răng gây ra:</p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>Số răng tối thiểu của bánh răng để không xảy ra hiện tượng cắt chân răng là:</p>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p>Thay đổi giá trị góc ăn khớp sẽ ảnh hưởng đến bộ truyền:</p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>Dịch chỉnh đều là:</p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>Dịch chỉnh đều được thực hiện:</p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>Dịch chỉnh góc là:</p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>Dịch chỉnh góc được thực hiện:</p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>Số cấp chính xác bộ truyền bánh răng.</p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>Cấp chính xác bộ truyền bánh răng được chọn dựa trên:</p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>Khi tính toán thiết kế bánh răng, để tránh hiện tượng gãy răng, ta tính theo độ bền:</p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p>Tróc vì mỏi do nguyên nhân:</p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>Mòn răng gây nên bởi:</p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p>Dính răng xuất hiện ở bộ truyền:</p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>Trong bộ truyền kín &amp; được bôi trơn tốt, các dạng hỏng nào thường xảy ra:</p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>Để tăng đáng kể hiệu suất bộ truyền bánh răng, ta phải:</p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>Sự phân loại vật liệu chế tạo bánh răng dựa trên chỉ tiêu:</p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>Bộ truyền trục vít là bộ truyền:</p>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>Bộ truyền trục vít không được sử dụng để truyền công suất lớn do:</p>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>Vật liệu chế tạo trục vít &amp; bánh vít có yêu cầu:</p>
<p><strong> Câu 21:</strong></p> <p>Cho hai hình trụ tiếp xúc ngoài, có đường kính là d<sub>1</sub> = 100mm và d<sub>2</sub> = 120mm. Mô đun đàn hồi là E<sub>1</sub> = 2,0.10<sup>5</sup> MPa; E<sub>2</sub> = 2,5.10<sup>5</sup> MPa. Hệ số poat xông là µ<sub>1</sub> = 0,28 ; µ<sub>2</sub> = 0,31. Chịu lực hướng tâm là F<sub>r</sub> = 5000N. Chiều dài tiếp xúc của hai hình trụ là L = 100mm. Xác định ứng suất tiếp xúc lớn nhất (MPa)?</p>
<p><strong> Câu 22:</strong></p> <p>Chi tiết máy làm bằng thép chịu ứng suất không đổi, có giới hạn chảy là σ<sub>ch</sub> = 150MPa, hệ số an toàn S = 1,2. Ứng suất cho phép của chi tiết máy là:</p>
<p><strong> Câu 23:</strong></p> <p>Chi tiết máy làm bằng thép (m = 6) chịu ứng suất thay đổi theo chu kỳ đối xứng. Chi tiết máy chịu ứng suất σ<sub>1&nbsp;</sub>= 250MPa trong t<sub>1</sub> = 10<sup>4</sup> chu trình; σ<sub>2</sub> = 200 MPa trong t<sub>2</sub> = 2.10<sup>4</sup> chu trình và σ<sub>3</sub> = 220MPa trong t<sub>3</sub> = 3.10<sup>4</sup> chu trình. Giới hạn mỏi dài hạn σ<sub>-1</sub> = 170MPa; Số chu trình cơ sở N<sub>o</sub> = 8.10<sup>6</sup> chu trình. Xác định ứng suất giới hạn (MPa)?</p>
<p><strong> Câu 24:</strong></p> <p>Một chi tiết máy làm bằng thép (m = 6) chịu ứng suất σ trong 4,5.10<sup>5</sup> chu trình. Biết giới hạn mỏi dài hạn σ<sub>r</sub> = 120Mpa và số chu trình cơ sở N<sub>0</sub> = 106 chu trình. Ứng suất giới hạn σ<sub>lim</sub> (MPa) của chi tiết máy là:</p><p>&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 25:</strong></p> <p>Chi tiết máy làm bằng thép (m = 6) chịu ứng suất thay đổi theo chu kỳ đối xứng. Trong một ca làm việc, chi tiết máy chịu ứng suất σ<sub>1</sub> = 250MPa trong t<sub>1</sub> = 10<sup>4</sup> chu trình; σ<sub>2</sub> = 200 MPa trong t<sub>2</sub> = 2.10<sup>4</sup> chu trình và σ<sub>3</sub> = 220MPa trong t<sub>3</sub> = 3.10<sup>4</sup> chu trình. Giới hạn mỏi dài hạn σ<sub>-1</sub> = 170 MPa; Số chu trình cơ sở N<sub>o</sub> = 8.10<sup>6</sup> chu trình. Xác định tuổi thọ của chi tiết máy?</p>