Thi thử trắc nghiệm ôn tập Chi tiết máy online - Đề #4

Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.

Tổng số câu hỏi: 0

Câu 1:

Các dạng trượt trong bộ truyền đai:

Câu 2:

Trượt hình học là quá trình trượt xảy ra khi bộ truyền đai:

Câu 3:

Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng trượt hình học:

Câu 4:

Trượt đàn hồi trong bộ truyền đai xảy ra khi bộ truyền đai:

Câu 5:

Trượt trơn trong bộ truyền đai xảy ra khi bộ truyền đai:

Câu 6:

Đánh giá khả năng làm việc của đai, ta sử dụng các khái niệm:

Câu 7:

Đường cong trượt trong bộ truyền đai là đồ thị biểu hiện mối quan hệ giữa:

Câu 8:

Nguyên nhân đai hỏng do mỏi là:

Câu 9:

So với bộ truyền đai có cùng công suất & số vòng quay, bộ truyền xích có kích thước:

Câu 10:

Khi gặp quá tải đột ngột, bộ truyền nào còn có thể làm việc được?

Câu 11:

Sự phân bố các nhánh xích trên đĩa xích theo:

Câu 12:

Khi vào & ra khớp, các mắt xích xoay tương đối với nhau dẫn đến các hiện tượng:

Câu 13:

Thông thường, số mắt xích la số:

Câu 14:

Với xích có số mắt chẵn, ta sử dụng bộ phận gì để nối xích lại với nhau?

Câu 15:

Xích ống khác xích con lăn ở điểm:

Câu 16:

Trong xích răng, các bề mặt răng làm việc tạo thành 1 góc:

Câu 17:

So với xích con lăn, xích răng có thể:

Câu 18:

Để xích không tuột khỏi đĩa xích khi chuyển động, ta dùng các biện pháp sau:

Câu 19:

Khi bước xích tăng thì khả năng tải của xích:

Câu 20:

Khi làm việc với vận tốc cao nên chọn xích có bước:

Câu 21:

Để tăng khả năng tải của xích, người ta dùng các biện pháp:

Câu 22:

Giảm số răng trên đĩa xích gây ra:

Câu 23:

Thông thường, số răng trên đĩa xích là số:

Câu 24:

Trong bộ truyền xích, tải trọng tác dụng lên trục so với bộ truyền đai là:

Câu 25:

Khi xích quay 1 vòng, mắt xích & đĩa xích va đập mấy lần?