Thi thử trắc nghiệm ôn tập Chi tiết máy online - Đề #10

Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.

Tổng số câu hỏi: 0

Câu 1:

Bộ truyền vít đai ốc có chiều dài giữa 2 gối đỡ l = 200 mm, hệ số μ = 1. Trục vít có đường kính chân ren d1 = 22 mm làm bằng thép có E = 2,1.105 MPa. Xác định lực dọc trục (N) lớn nhất cho phép tác dụng lên trục vít mà vẫn đảm bảo độ ổn định? Biết hệ số an toàn s = 3.

Câu 2:

Khi bộ truyền đai bị trượt trơn hoàn toàn thì hệ số trượt lấy giá trị nào trong các giá trị sau:

Câu 3:

Tải trọng là gì?

Câu 4:

Khi hệ số kéo trong bộ truyền đai ψ < ψ0 thì đường cong trượt là:

Câu 5:

Dạng trượt nào là bản chất của bộ truyền đai:

Câu 6:

Nguyên nhân của dạng hỏng gãy răng trong bộ truyền bánh răng là do:

Câu 7:

Bộ truyền đai thang có d1 = 200 & d2 = 500mm. Khoảng cách trục mong muốn là 800mm. Xác định khoảng cách trục có thể sao cho sai lệch ít nhất có thể? Chiều dài tiêu chuẩn của dây đai: 400; 450; 500; 560; 630; 710; 800; 900; 1000; 1120; 1250; 1400; 1600; 1800; 2000; 2240; 2500; 2800; 3150 mm.

Câu 8:

Chi tiết máy làm bằng thép chịu ứng suất không đổi, có giới hạn chảy là σch = 350MPa, hệ số an toàn S = 1,5. Ứng suất cho phép của chi tiết máy (Mpa) là:

Câu 9:

Trục quay một chiều có đường kính d = 40 mm chịu mô men xoắn T = 250000 Nmm. Xác định biên độ ứng suất xoắn khi coi ứng suất này thay đổi theo chu trình mạch động:

Câu 10:

Trong bộ truyền đai giảm tốc, khi thay đổi chỉ 1 trong các thông số a, d1 và u, giải pháp nào có thể tăng góc ôm trên bánh chủ động:

Câu 11:

Công dụng trục trong hộp giảm tốc:

Câu 12:

Khi nào thì tính chọn kích thước ổ lăn theo khả năng tải tĩnh?

Câu 13:

Chi tiết máy làm bằng thép chịu ứng suất không đổi, có giới hạn chảy là σch = 350 MPa, hệ số an toàn S = 1,5. Ứng suất cho phép của chi tiết máy (Mpa) là:

Câu 14:

Bộ truyền bánh răng trụ che kín và bôi trơn đầy đủ (ngâm dầu đầy đủ) thì dạng hỏng hay gặp nhất là gì?

Câu 15:

Đường kính phần nào của trục được lấy theo dãy đường kính trong của ổ lăn?

Câu 16:

Bộ truyền đai thang có d1 = 200 & d2 = 500mm. Khoảng cách trục mong muốn là 800mm. Xác định khoảng cách trục có thể sao cho sai lệch ít nhất có thể? Chiều dài tiêu chuẩn của dây đai: 400; 450; 500; 560; 630; 710; 800; 900; 1000; 1120; 1250; 1400; 1600; 1800; 2000; 2240; 2500; 2800; 3150 mm.

Câu 17:

Các chỉ tiêu về khả năng làm việc của chi tiết máy là:

Câu 18:

Khi ghép hai hay nhiều chi tiết máy và nhóm tiết máy lại với nhau để tạo thành một đơn vị kết cấu và lắp ghép thì ta được:

Câu 19:

Ứng suất nào sau đây xuất hiện tại vị trí tiếp xúc có tác dụng tương hỗ giữa hai chi tiết khi tiếp xúc theo diện tích nhỏ:

Câu 20:

Ứng suất nào sau đây xuất hiện tại vị trí tiếp xúc có tác dụng tương hỗ giữa hai chi tiết khi tiếp xúc theo diện tích lớn:

Câu 21:

Dạng trượt nào là bản chất của bộ truyền động đai:

Câu 22:

Góc ôm trên bánh chủ động của đai dẹt và đai thang nên lấy bằng:

Câu 23:

Đâu là xích truyền động:

Câu 24:

Tại sao nên chọn số mắt xích là chẵn?

Câu 25:

Có thể dùng cách nào sau đây để cố định bánh răng theo phương dọc trục: