Tìm kiếm
menu
00:00:00
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
Tổng số câu hỏi: 50
<p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>Khẳng định nào dưới đây về tính đơn điệu của hàm số $y = {x^3} + 3{x^2} - 9x - 2019$ là đúng ?</p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p>Cho $\dfrac{{{5^2}\sqrt[3]{5}}}{{{5^{\frac{1}{2}}}}} = {5^x}$ . Giá trị của $x$ là</p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>Cho hình bình hành $MNPQ$. Phép tịnh tiến theo véc tơ $\overrightarrow {MN} $ biến điểm $Q$ thành điểm nào sau đây?</p>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p>Cho hình chóp $S.ABC$&nbsp; có đáy $ABC$ là tam giác vuông cân tại $B;BA = a;SA = a\sqrt 2 $ và $SA$ vuông góc với mặt phẳng đáy. Góc giữa $SC$ và mặt phẳng $\left( {SAB} \right)$ bằng bao nhiêu?&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>Cho số thực dương $x$, biểu thức rút gọn của $P = \dfrac{{\sqrt[3]{x}.{x^{ - 2}}.{x^3}}}{{\sqrt x .\sqrt[6]{x}}}$ là:&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>Cắt khối trụ có bán kính đáy bằng $5$ và chiều cao bằng $10$ bởi một mặt phẳng song song với trục và cách trục một khoảng bằng $3$ ta được thiết diện là&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>Khối lăng trụ tam giác đều có cạnh đáy bằng $2\sqrt 3 a$, cạnh bên bằng $3\sqrt 3 a$ có thể tích bằng&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>Cho $a &gt; 0$ và $a \ne 1.$ Giá trị của biểu thức ${a^{{{\log }_{\sqrt a }}3}}$&nbsp; bằng&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>Cho dãy số $\left( {{u_n}} \right)$ xác định bởi $\left\{ \begin{array}{l}{u_1} = 3\\{u_{n + 1}} = 2{u_n} - 5,\forall n \ge 1\end{array} \right.$. Số hạng thứ $3$ của dãy số đã cho là</p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>Tiếp tuyến với đồ thị hàm số $y = {x^4} - 3{x^2} + 2018$ tại điểm có hoành độ bằng $1$ có phương trình&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>Khối chóp có diện tích đáy bằng $6$ và chiều cao bằng $2$ thì có thể tích bằng</p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p>Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào?</p><p><img alt="" src="https://api.baitaptracnghiem.com/storage/images/ygo7f3(202).JPG" style="width: 230px; height: 176px;"></p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>Khối lăng trụ tam giác có bao nhiêu mặt?</p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p>Hàm số $y = {x^4} - 2{x^2} + 3$ có số điểm cực trị là</p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>Phương trình $2\sin x = 1$ có một nghiệm là&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>Tìm $I = \lim \dfrac{{3n - 2}}{{n + 1}}$&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>Phương trình đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số $y = \dfrac{{2 - 2x}}{{x + 1}}$ là</p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>Giá trị cực tiểu của hàm số $y = {x^2} - 4x + 3$ là&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>Tập xác định của hàm số $y = {\pi ^{ - x}}$ là</p>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>Có bao nhiêu số tự nhiên có $5$ chữ số khác nhau?</p>
<p><strong> Câu 21:</strong></p> <p>Cho hai mặt phẳng song song $\left( P \right),\left( Q \right)$ và đường thẳng $\Delta $. Mệnh đề nào sau đây sai?</p>
<p><strong> Câu 22:</strong></p> <p>Tính đạo hàm của hàm số $y = \ln \left( {{x^2} + x + 1} \right)$.&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 23:</strong></p> <p>Hình nón bán kính đáy $R$ và đường sinh $l$ thì có diện tích xung quanh bằng</p>
<p><strong> Câu 24:</strong></p> <p>Cắt khối cầu tâm $I$, bán kính $R = 5$ bởi một mặt phẳng $\left( P \right)$ cách $I$ một khoảng bằng $4$, diện tích thiết diện là&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 25:</strong></p> <p>Một người mau một căn hộ trị giá $800$ triệu theo hình thức trả góp với lãi suất $0,8\% $/tháng. Lúc đầu người đó trả $200$ triệu, số tiền còn lại mỗi tháng người đó trả cả gốc lẫn lãi $20$ triệu. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu tháng người đó trả hết nợ, biết rằng lãi suất chỉ tính trên số tiền còn nợ?&nbsp; (Kết quả làm tròn đến hàng đơn vị)</p>
<p><strong> Câu 26:</strong></p> <p>Giá trị lớn nhất của hàm số $y = x{e^{ - x}}$ trên đoạn $\left[ {0;2} \right]$ bằng&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 27:</strong></p> <p>&nbsp;Cho tứ diện đều $ABCD$ có cạnh bằng $4$. Gọi $M,N,P,Q,R,S$ theo thứ tự là trung điểm các cạnh $AB,AC,CD,BD,AD,BC$. Thể tích khối bát diện đều $RMNPQS$ là</p>
<p><strong> Câu 28:</strong></p> <p>Cho hai số thực $x;y$ thỏa mãn $0 &lt; x &lt; 1 &lt; y$. Trong các bất đẳng thức sau, có bao nhiêu bất đẳng thức đúng?&nbsp; &nbsp; &nbsp;</p><p>$\left( 1 \right)\,{\log _x}\left( {1 + y} \right) &gt; {\log _{\frac{1}{y}}}x$&nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp;</p><p>$\left( 2 \right)\,{\log _y}\left( {1 + x} \right) &gt; {\log _x}y$&nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp;</p><p>$\left( 3 \right)\,{\log _y}x &lt; {\log _{1 + x}}\left( {1 + y} \right)$</p>
<p><strong>Câu 29:</strong></p><p>Cho hàm số $y = f\left( x \right)$ có đạo hàm trên $\mathbb{R}$ và $y = f'\left( x \right)$ có đồ thị như hình vẽ. Phương trình $f\left( x \right) = m$ ($m$ là tham số) có nhiều nhất bao nhiêu nghiệm trong khoảng $\left( { - 2;6} \right)$?</p><p><img src="https://api.baitaptracnghiem.com/storage/images/iC1rzMmBazvOeeof34O6T0FTerdw1r8Zm8IUueMk.jpg"></p>
<p><strong> Câu 30:</strong></p> <p>Tìm tất cả các giá trị của tham số $m$ để đồ thị hàm số $y = {x^4} - 2{m^2}{x^2} + 2m$ có ba điểm cực trị $A,B,C$ sao cho $O,A,B,C$ là các đỉnh của một hình thoi (với $O$ là gốc tọa độ).</p>
<p><strong> Câu 31:</strong></p> <p>Trong khai triển ${\left( {1 + x + {x^2}} \right)^n} = {a_0} + {a_1}x + ... + {a_{2n}}{x^{2n}}$ có $\dfrac{{{a_1}}}{2} = \dfrac{{{a_2}}}{{11}}$ thì giá trị của $n$ là</p>
<p><strong> Câu 32:</strong></p> <p>Cho hàm số $f\left( x \right) = \left( {x + 3} \right){\left( {x + 1} \right)^2}\left( {x - 1} \right)\left( {x - 3} \right)$ có đồ thị như hình vẽ. Đồ thị hàm số $g\left( x \right) = \dfrac{{\sqrt x }}{{f\left( x \right) + 3}}$ có bao nhiêu đường tiệm cận?</p><p><img alt="" src="https://api.baitaptracnghiem.com/storage/images/s69308(83).JPG" style="width: 198px; height: 212px;"></p>
<p><strong> Câu 33:</strong></p> <p>Có bao nhiêu giá trị nguyên trong tập giá trị của hàm số $y = \dfrac{{{{\sin }^2}x - 2\sin 2x + 1}}{{\cos 2x + 2\sin 2x - 3}}$?</p>
<p><strong> Câu 34:</strong></p> <p>Cho hàm số $y = {x^3} + 1$ có đồ thị $\left( C \right)$. Tìm điểm có hoành độ dương trên đường thẳng $d:y = x + 1$ mà qua đó kẻ được đúng hai tiếp tuyến tới $\left( C \right).$&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 35:</strong></p> <p>Cho hình chóp $S.ABCD$ có đáy $ABCD$ là hình thang vuông tại$A$ và $D$, $AD = DC = a$. Biết $SAB$ là tam giác đều cạnh $2a$ và mặt phẳng $\left( {SAB} \right)$ vuông góc với mặt phẳng $\left( {ABCD} \right)$. Tính cô sin của góc giữa hai mặt phẳng $\left( {SAB} \right)$ và $\left( {SBC} \right)$.</p>
<p><strong> Câu 36:</strong></p> <p>Cho hình trụ $\left( T \right)$ có chiều cao bằng đường kính đáy, hay đáy là các hình tròn $\left( {O;R} \right)$ và $\left( {O';R} \right)$. Gọi $A$ là điểm di động trên đường tròn $\left( {O;R} \right)$ và $B$ là điểm di động trên đường tròn $\left( {O';R} \right)$, khi đó thể tích khối tứ diện $OO'AB$ có giá trị lớn nhất là</p>
<p><strong> Câu 37:</strong></p> <p>Nhà cung cấp dịch vị internet X áp dụng mức giá với dung lượng sử dụng của khách hàng theo hình thức bậc thang như sau: Mỗi bậc áp dụng cho $64MB$, bậc 1 có giá $100$ đ/1MB, giá của mỗi MB ở các bậc tiếp theo giảm $10\% $ so với bậc trước đó. Tháng 12 năm 2018, bạn An sử dụng hết $2GB$, hỏi bạn An phải trả bao nhiêu tiền (tính bằng đồng, làm tròn đến hàng đơn vị)?</p>
<p><strong> Câu 38:</strong></p> <p>Một công ty cần sản xuất các sản phẩm bằng kim loại có dạng khối lăng trụ tam giác đều có thể tích bằng $\sqrt[4]{3}\left( {{m^3}} \right)$ rồi sơn lại hai mặt đáy và hai mặt bên. Hỏi diện tích cần sơn mỗi sản phẩm nhỏ nhất bằng bao nhiêu mét vuông?&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 39:</strong></p> <p>Một quân Vua ở giữa một bàn cờ vua (như hình vẽ) di chuyển ngẫu nhiên $3$ bước, tìm xác suất để sau $3$ bước nó trở lại vị trí xuất phát (mỗi bước đi, quân Vua chỉ có thể đi sang ô chung đỉnh hoặc ô chung cạnh với ô nó đang đứng).</p>
<p><strong> Câu 40:</strong></p> <p>Cho hàm số $y = f\left( x \right)$ liên tục trên $\mathbb{R}$ và có đồ thị như hình vẽ. Có bao nhiêu giá trị nguyên của $m$ để phương trình $\left| {f\left( {\left| {x - 2} \right|} \right) + 1} \right| - m = 0$ có $8$ nghiệm phân biệt trong khoảng $\left( { - 5;5} \right)?$</p><p><img alt="" src="https://api.baitaptracnghiem.com/storage/images/708m013(40).JPG" style="width: 203px; height: 222px;"></p>
<p><strong> Câu 41:</strong></p> <p>Cho hình chóp tứ giác đều $S.ABCD$ có cạnh đáy bằng $a$, cạnh bên bằng $2a$. Mặt phẳng $\left( \alpha&nbsp; \right)$ qua $A$ và song song với $BD$ cắt cạnh $SC$ tại $I$ và chia khối chóp thành $2$ phần có thể tích bằng nhau. Tính diện tích thiết diện của hình chóp $S.ABCD$ khi cắt bởi mặt phẳng $\left( \alpha&nbsp; \right)$.</p>
<p><strong> Câu 42:</strong></p> <p>Cho hình chóp $S.ABCD$ có đáy $ABCD$ là hình thang cân $\left( {AB//CD} \right)$. Biết $AD = 2\sqrt 5 ;AC = 4\sqrt 5 ;AC \bot AD;SA = SB = SC = SD = 7.$ Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng $SA,CD.$</p>
<p><strong> Câu 43:</strong></p> <p>Tìm tất cả các giá trị của tham số $m$ để hàm số $y = \dfrac{x}{2} - \sqrt {{x^2} - x + m} $ đồng biến trên $\left( { - \infty ;2} \right)$.&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 44:</strong></p> <p>Gọi $M;m$ lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số $y = \dfrac{{x + a}}{{{x^2} + 1 + 2a}}$, với $a$ là tham số dương. Tìm tất cả các giá trị của $a$ để $3M + 7m = 0.$&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 45:</strong></p> <p>Cho ${\log _2}3 = a,{\log _3}5 = b$, giá trị của biểu thức $P = {\log _{20}}36 - {\log _{75}}12$ tính theo $a,b$ là&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 46:</strong></p> <p>Cho tứ diện $ABCD$, có $AB = CD = 5$, khoảng cách giữa $AB$ và $CD$ bằng $12$, góc giữa hai đường thẳng $AB$ và $CD$ bằng ${30^0}$. Tính thể tích khối tứ diện $ABCD$ .</p>
<p><strong> Câu 47:</strong></p> <p>Phương trình ${\sin ^2}x + \sin x\sin 2x = m\cos x + 2m{\cos ^2}x$ (với $m$ là tham số) có ít nhất bao nhiêu nghiệm trong khoảng $\left( { - \pi ;\dfrac{{3\pi }}{2}} \right)$?&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 48:</strong></p> <p>Tìm tất cả các giá trị của $m$ để hàm số $y = \cos 2x + mx$ đồng biến trên $\mathbb{R}.$&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 49:</strong></p> <p>Cho $a;b$ là các số thực thỏa mãn $a &gt; 0$ và $a \ne 1$ biết phương trình ${a^x} - \frac{1}{{{a^x}}} = 2\cos \left( {bx} \right)$ có 7 nghiệm thực phân biệt. Tìm số nghiệm thực phân biệt của phương trình ${a^{2x}} - 2{a^x}\left( {{\mathop{\rm cosbx}\nolimits}&nbsp; + 2} \right) + 1 = 0$&nbsp; &nbsp; &nbsp;&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 50:</strong></p> <p>Tìm hàm số đồng biến trên $\mathbb{R}$ .&nbsp;</p>