menu
00:00:00
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
Tổng số câu hỏi: 40
<p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>Đâu là ý đúng: Sự đóng xoắn của nhiễm sắc thể trong quá trình phân bào tạo thuận lợi cho sự?</p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p>Chọn ý đúng: Chu kỳ tế bào là khoảng thời gian?</p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>Xác định ý đúng: Ung thư là một loại bệnh được đặc trưng bởi?</p>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p>Đâu là ý đúng: Ở đột biến của một loài, khi tế bào sinh dưỡng nguyên phân liên tiếp 3 lần đã tạo ra số tế bào con có tổng cộng 144 NST. Thể đột biến này thuộc dạng?</p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>Xác định: Khi làm tiêu bản để quan sát NST ở thực vật, người ta thường dùng đối tượng là chóp rễ vì?</p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>Chọn ý đúng: Một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho một chuỗi pôlipeptit hay một phân tử ARN được gọi là?</p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>Chọn ý đúng: Trong nguyên phân sự biến mất của màng nhân và nhân con xảy ra ở?</p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>Xác định: Trong chu kỳ nguyên phân trạng thái đơn của nhiễm sắc thể tồn tại ở ?</p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>Đâu là ý đúng: Những kỳ nào sau đây trong nguyên phân, nhiễm sắc thể ở trạng thái kép ?</p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>Hãy cho biết: Tại vùng sinh sản ở 1 loài động vật, có 50 tế bào sinh dục sơ khai nguyên phân liên tiếp 1 số đợt bằng nhau, đã tạo được 3200 tế bào con.&nbsp;Trong lần nguyên phân cuối cùng trên, người ta đếm được trong tất cả các tế bào có 249600 crômatit.Bộ NST 2n của loài, số loại giao tử và số loại hợp tử ( khi không có trao đổi chéo) lần lượt là là:&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>Đâu là ý đúng: Từ 1 hợp tử để hình thành cơ thể đa bào đòi hỏi quá trình?</p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p>Đâu là ý đúng: Hoạt động của nhiễm sắc thể xảy ra ở kỳ sau của nguyên phân là?</p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>Chọn ý đúng: Nguyên nhân có thể làm phát sinh thể đa bội là?</p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p>Xác định: Loại đột biến nào sau đây được phát sinh trong quá trình nguyên phân?</p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>Xác định: Chọn lọc tự nhiên hoạt động dựa trên cái gì?</p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>Đâu là ý đúng: Hiện nay người ta đã biết rằng các đột biến có thể được gây ra bởi tất cả những điều sau đây ngoại trừ?</p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>Đâu là ý đúng:&nbsp;Một quần thể thực vật xuất phát&nbsp;có&nbsp;tần số kiểu&nbsp;gen&nbsp;dị hợp tử Bb là 0,4. Sau&nbsp;2&nbsp;thế hệ tự&nbsp;thụ&nbsp;phấn thì tần số kiểu&nbsp;gen&nbsp;dị hợp&nbsp;từ trong&nbsp;quần thể là</p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>Chọn ý đúng: Qua nhiều thế hệ tự thụ, cấu trúc di truyền của quần thể có đặc điểm gì?</p>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>Chọn ý đúng:&nbsp;Ở một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa&nbsp;vàng. Thế hệ xuất phát (P) của một quần thể tự thụ phấn có tần số các kiểu gen là 0,6AA : 0,4Aa.&nbsp;Biết rằng không có các yếu tố làm thay đổi tần số alen của quần thể, tính theo lí thuyết, tỉ lệ cây hoa đỏ ở F1&nbsp;là</p>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>Xác định: Trong chọn giống, người ta dùng phương pháp tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết nhằm mục đích?</p>
<p><strong> Câu 21:</strong></p> <p>Chọn ý đúng: Kết quả nào dưới đây không phải là do hiện tượng giao phối gần, tự thụ phấn, giao phối cận huyết...</p>
<p><strong> Câu 22:</strong></p> <p>Xác định ý đúng:&nbsp;Ở một quần thể tự phối, thế hệ xuất phát có tỉ lệ kiểu gen là 0,3AA: 0,6Aa: 0,1aa. Theo lí thuyết, ở thế hệ F2 loại kiểu gen AA chiếm tỉ lệ?</p>
<p><strong> Câu 23:</strong></p> <p>Xác định ý đúng:&nbsp;Một gen gồm 2 alen A và a trên nhiễm sắc thể thường. Thế hệ P có kiểu hình trội chiếm 70%. Sau 2 thế hệ tự thụ, kiểu hình lặn của quần thể là 52,5%. Quần thể nào sau đây có cấu trúc phù hợp với P?</p>
<p><strong> Câu 24:</strong></p> <p>Chọn ý đúng: Một quần thể thực vật tự thụ phấn ở thế hệ P có 100% kiểu hình hoa màu hồng có kiểu gen Aa. Vậy tỉ lệ hoa màu đỏ : hoa màu hồng : hoa màu trắng ở thế hệ F2 là:</p>
<p><strong> Câu 25:</strong></p> <p>Chọn ý đúng nhất: Thế hệ F1 của một quần thể thực vật tự thụ phấn có tỉ lệ kiểu gen: 0,3AABB : 0,2 Aabb : 0,4 AaBB: 0,1aaBb. Theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu gen aaBB ở thế hệ F4 là:&nbsp;&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 26:</strong></p> <p>Xác định ý đúng:&nbsp;Ở một quần thể sinh vật sau nhiều thế hệ sinh sản, thành phần kiểu gen vẫn được duy trì không đổi là: 0,36AABB : 0,48AAbb : 0,16aabb. Hãy chọn kết luận đúng?</p>
<p><strong> Câu 27:</strong></p> <p>Cho biết: Ở trường hợp nào sau đây, đột biến gen lặn sẽ nhanh chóng được biểu hiện trong quần thể?</p>
<p><strong> Câu 28:</strong></p> <p>Chọn ý đúng: Điều không đúng về đặc điểm cấu trúc di truyền của quần thể tự phối là?</p>
<p><strong> Câu 29:</strong></p> <p>Xác định: Vì sao tự thụ phấn hoặc giao phối gần thường dẫn đến thoái hoá giống?</p>
<p><strong> Câu 30:</strong></p> <p>Đâu là ý đúng: Tự thụ phấn bắt buộc ở thực vật và giao phối gần ở động vật qua nhiều thế hệ sẽ dẫn đến hiện tượng thoái hoá giống vì?</p>
<p><strong> Câu 31:</strong></p> <p>Đâu là ý đúng:&nbsp;Bệnh hói đầu ở người do cặp gen Hh nằm trên NST thường quy định. Kiểu gen HH quy định hói ở cả nam và nữ, kiểu gen Hh quy định hói ở nam nhưng không hói ở nữ, kiểu gen hh quy định không hói. Một cặp vợ chồng đều không hói, bố vợ không bị hói, những người còn lại ở hai gia đình đều không hói. Tính xác suất họ sinh con không bị hói.</p>
<p><strong> Câu 32:</strong></p> <p>Chọn ý đúng: Ở người, cặp HH quy định hói đầu, hh quy định không hói đầu. Đàn ông dị hợp Hh hói đầu, Phụ nữ dị hợp Hh không hói. Ở người, cả nam và nữ đều có thể bị hói đầu nhưng tính trạng này thường gặp ở nam hơn ở nữ. Giải thích nào sau đây hợp lý nhất?</p>
<p><strong> Câu 33:</strong></p> <p>Đâu là ý đúng:&nbsp;Ở người, bệnh mù màu đỏ - xanh lục do alen lặn nằm ở vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể giới tính X quy định, alen trội tương ứng quy định không bị bệnh này. Một người phụ nữ nhìn màu bình thường lấy chồng bị mù màu đỏ - xanh lục, họ sinh một con trai bị mù màu đỏ - xanh lục. Biết rằng không xảy ra đột biến mới. Người con trai nhận alen gây bệnh này từ:</p>
<p><strong> Câu 34:</strong></p> <p>Chọn ý đúng: Con gái mắc bệnh máu khó đông thì kết luận nào sau đây là chính xác nhất?</p>
<p><strong> Câu 35:</strong></p> <p>Xác định ý đúng: Bố mẹ đều bình thường sinh được ba người con, một con gái bình thường, một con trai bị bệnh Q, một con trai bình thường. Người con trai bình thường lấy vợ cũng bình thường nhưng sinh cháu gái bị bệnh Q. Có thể kết luận bệnh này nhiều khả năng bị chi phối bởi:</p>
<p><strong> Câu 36:</strong></p> <p>Đâu là ý đúng: Ở người u nang là một bệnh hiếm gặp do alen lặn a quy định, alen tương ứng quy định trạng thái bình thường tính trạng di truyền theo quy luật Men đen. Một người đàn ông bình thường có bố bị bệnh lấy vợ bình thường và họ dự định sinh con.</p><p>Xác suất bị bệnh của con đầu lòng của cặp bố mẹ nêu trên là bao nhiêu?</p><p>Nếu đứa trẻ đầu lòng bị bệnh thì đứa trẻ thứ hai không mắc bệnh với xác suất là bao nhiêu?</p><p>Biết rằng trong quần thể của họ cứ 100 người bình thường có một người dị hợp về gen gây bệnh.</p>
<p><strong> Câu 37:</strong></p> <p>Chọn ý đúng: Ở người, alen A qui định màu da bình thường trội hoàn toàn so với alen a qui định da bạch tạng. Người chồng bị bạch tạng, người vợ bình thường, mẹ vợ bình thường mang gen gây bệnh và bố vợ bình thường có kiểu gen đồng hợp tử. Xác suất cặp vợ chồng này sinh con bình thường là bao nhiêu? Biết rằng không có đột biến gen và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, quá trình giảm phân ở bố và mẹ diễn ra bình thường</p>
<p><strong> Câu 38:</strong></p> <p>Xác định:&nbsp;Ở người, bệnh bạch tạng và pheninketo niệu đều do gen lặn nằm trên các NST thường khác nhau quy định. Nếu một cặp vợ chồng đều dị hợp về hai tính trạng này thì con của họ có khả năng mắc 2 bệnh trên là bao nhiêu phần trăm?</p>
<p><strong> Câu 39:</strong></p> <p>Chọn phương án đúng: Ở người, bệnh bạch tạng&nbsp;do gen&nbsp;lặn nằm trên NST thường quy định. Bố&nbsp;và mẹ đều có kiểu&nbsp;gen&nbsp;dị hợp tử. Xác suất để cặp bố, mẹ này sinh được một đứa con trai bị bệnh và một đứa con gái bình thường là bao nhiêu? Biết rằng tỷ lệ sinh nam : nữ lần lượt là 1 : 1.</p>
<p><strong> Câu 40:</strong></p> <p>Cho biết: Bệnh bạch tạng ở người do gen lặn a nằm trên NST thường quy định, bệnh máu khó đông do gen m nằm trên NST X, không có alen trên Y. Một cặp vợ chồng có kiểu hình bình thường, phía chồng có bố bị bạch tạng, phía vợ cơ em trai bị máu khó đông và mẹ bị bạch tạng, còn những người khác đều bình thường. Kết luận nào sau đây đúng?</p>