Tìm kiếm
menu
00:00:00
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
Tổng số câu hỏi: 40
<p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>Trong chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947, cách đánh nào được bộ đội ta sử dụng phổ biến?&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p>Sự khác biệt căn bản giữa phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi với Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>Sự ra đời của “học thuyết Phucưđa” được coi như là mốc đánh dấu&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p>“Một tấc không đi, một li không rời” là quyết tâm của đồng bào miền Nam Việt Nam trong&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>Trong những năm 1939 – 1945, Đảng Cộng sản Đông Dương thực hiện việc tạm gác khẩu hiệu “cách mạng ruộng đất” nhằm</p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>Nghị quyết Hội nghị (11 - 1939), Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương đã đánh dấu bước chuyển hướng quan trọng chỉ đạo cách mạng là&nbsp;&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>Nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Việt Nam thời kì 1939 - 1945 là&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>Năm 1936, ở Việt Nam các Ủy ban hành động được thành lập nhằm mục đích gì?&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>Hội nghị toàn quốc của Đảng Cộng sản Đông Dương diễn ra ở Tân Trào (Tuyên Quang) từ ngày 14 – 15/8/1945 đã</p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>Cách mạng tháng Tám 1945 ở Việt Nam và cách mạng Tháng Mười ở Nga năm 1917 có điểm giống nhau nào sau đây?&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>Đầu năm 1945, vấn đề quan trọng hàng đầu và cấp bách nhất đặt ra trước các cường quốc Đồng minh là</p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p>Để thúc đẩy sự phát triển của cao trào “Kháng Nhật cứu nước” (1945) ở các tỉnh miền Bắc và Bắc Trung Bộ, Đảng Cộng sản Đông Dương đã đề ra khẩu hiệu&nbsp;&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>Sự kiện nào là mốc mở đầu Cách mạng tháng Hai 1917 ở Nga?&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p>Nhận xét nào dưới đây là không đúng về cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>Ở Việt Nam, căn cứ địa trong Cách mạng tháng Tám năm 1945 và hậu phương trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) đều là&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam (1930) là một cương lĩnh giải phóng dân tộc đúng đắn và sáng tạo vì đã&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>Về đối ngoại, từ năm 1945 đến năm 1975, Mĩ đã đạt được kết quả nào sau đây?&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>Nền tảng trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản (từ năm 1952) là&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>“Ba mươi năm ấy chân không mỏi/ Mà đến bây giờ mới tới nơi” (Tố Hữu), là hai câu thơ nói về sự kiện&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>Nhân tố chủ yếu nào quyết định đến sự phát triển và thắng lợi phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Á, Phi và Mỹ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai?</p>
<p><strong> Câu 21:</strong></p> <p>Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới diễn ra đầu tiên ở khu vực nào?</p>
<p><strong> Câu 22:</strong></p> <p>Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm của sự kết hợp giữa&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 23:</strong></p> <p>Định ước Henxinki là biểu hiện xu thế hòa hoãn giữa các nước tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa vì lí do nào dưới đây?&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 24:</strong></p> <p>Trong thời kì 1954 - 1975, đâu là một trong các nguyên nhân trực tiếp Việt Nam trở thành nơi diễn ra sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và có tính thời đại sâu sắc”?</p>
<p><strong> Câu 25:</strong></p> <p>Cơ sở nào để Bộ Chính trị Trung ương Đảng quyết định đề ra kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam cuối năm 1974 đầu năm 1975?&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 26:</strong></p> <p>Cả hai cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở Việt Nam (1897 – 1914) và (1919 - 1929) đều&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 27:</strong></p> <p>Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương và Hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam đều&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 28:</strong></p> <p>Nguyên nhân nào quyết định đến việc Nguyễn Ái Quốc xác định con đường giải phóng dân tộc theo khuynh hướng cách mạng vô sản?&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 29:</strong></p> <p>Mục tiêu trực tiếp, trước mắt của Đảng Cộng sản Việt Nam khi đề ra và thực hiện đường lối đổi mới từ tháng 12 - 1986 là</p>
<p><strong> Câu 30:</strong></p> <p>Biện pháp cơ bản được Mĩ thực hiện xuyên suốt trong các chiến lược chiến tranh ở niềm Nam Việt Nam (1961-1973) là&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 31:</strong></p> <p>Điểm khác nhau về nguyên nhân thắng lợi giữa Cách mạng tháng Tám (1945) với thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) là</p>
<p><strong> Câu 32:</strong></p> <p>Tại sao sau gần 40 năm (1858-1896), thực dân Pháp mới thiết lập được nền thống trị trên toàn lãnh thổ Việt Nam?&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 33:</strong></p> <p>Từ thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954), Đảng Cộng sản Việt Nam đã vận dụng bài học nào để giải quyết vấn đề biển đảo hiện nay?&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 34:</strong></p> <p>Trong kế hoạch 5 năm (1986-1990), Đảng và Nhà nước Việt Nam tập trung thực hiện Ba chương trình kinh tế lớn. Lương thực-thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu vì&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 35:</strong></p> <p>Quan hệ quốc tế được mở rộng và đa dạng trong nửa sau thế kỷ XX không phải do nguyên nhân nào?&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 36:</strong></p> <p>Năm 1923, một số địa chủ và tư sản Việt Nam đã tổ chức phong trào đấu tranh nào dưới đây?&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 37:</strong></p> <p>Đầu những năm 70 của thế kỷ XX, Liên Xô và Mỹ đã ký kết nhiều văn kiện nhưng trọng tâm là những thỏa thuận về&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 38:</strong></p> <p>Thắng lợi nào đã đánh dấu bước ngoặt chuyển cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước sang giai đoạn Tổng tiến công chiến lược trên toàn miền Nam?&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 39:</strong></p> <p>Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 đã tạo bước ngoặt căn bản cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta trên mặt trận ngoại giao vì&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 40:</strong></p> <p>Trong những năm 1926 - 1929, chủ nghĩa Mác - Lênin được truyền bá mạnh mẽ vào Việt Nam chủ yếu là do&nbsp;</p>