Thi thử tốt nghiệp THPT quốc gia môn Lịch Sử online - Đề thi của trường THPT Phú năm 2022
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
Tổng số câu hỏi: 40
<p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>Đông Dương Cộng sản Liên Đoàn ra đời từ tổ chức nào? </p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p>Ý nào <strong>không </strong>phản ánh đúng khó khăn mà các nước châu Phi gặp phải sau khi giành độc lập dân tộc? </p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>Hiệp định Giơnevơ 1954 là văn bản pháp lý quốc tế ghi nhận các quyền nào cho các nước Đông Dương? </p>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p>Ý nghĩa lớn nhất của chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” năm 1972 là gì? </p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>Từ chính sách ngoại giao sai lầm của nhà Nguyễn, Việt Nam rút ra bài học gì trong công cuộc đổi mới hiện nay? </p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>Điểm khác biệt căn bản của phong trào cách mạng 1930 - 1931 so với phong trào yêu nước trước năm 1930 là? </p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>Thắng lợi nào của quân dân Việt Nam ở miền Nam đã buộc Mỹ phải tuyên bố “phi Mỹ hóa” chiến tranh xâm lược? </p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>Địa vị pháp lý của Liên bang Nga sau khi chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô tan rã là </p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>Nguyên nhân chung dẫn đến sự phát triển kinh tế của Mỹ - Tây Âu - Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai là </p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>Xu thế toàn cầu hóa là hệ quả của </p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>Trong các sự kiện chính trị sau đây, sự kiện nào có tính chất quyết định nhất có tác dụng đưa cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược tiến lên; chứng tỏ quá trình trưởng thành và lãnh đạo cách mạng của Đảng ta? </p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p>Hậu quả nặng nề nhất về mặt văn hóa do chế độ thực dân phong kiến để lại sau cách mạng tháng Tám năm 1945 là </p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>Ý nào dưới đây không phải là ý nghĩa của những biện pháp xây dựng chế độ mới, đặc biệt là cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội năm 1946? </p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p>Điểm giống nhau về hoàn cảnh lịch sử diễn ra hai cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội năm 1946 và 1976 là? </p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>Việc thành lập khu giải phóng Việt Bắc (6/1945) có ý nghĩa như thế nào? </p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>Yếu tố nào làm thay đổi chính sách đối nội đối ngoại của nước Mĩ khi bước sang thế kỉ XXI? </p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>Pháp đề ra kế hoạch Đờ Lát đơ tátxinhi có ảnh hưởng thế nào đến cuộc kháng chiến của ta? </p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>Nhân tố khách quan nào là nhân tố truyền thống góp phần vào thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ của nhân dân Việt Nam? </p>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>Xã hội Việt Nam đầu thế kỷ 20 gồm các tầng lớp và giai cấp chủ yếu nào? </p>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>Sắp xếp các tư liệu hoặc sự kiện dưới đây theo trình tự thời gian xuất hiện</p><p>1. Đường Kách mệnh.</p><p>2. Bản án chế độ thực dân Pháp.</p><p>3. Bản yêu sách 8 điểm của nhân dân An Nam.</p><p>4. Đại hội Đảng xã hội Pháp họp tại thành phố Tua.</p>
<p><strong> Câu 21:</strong></p> <p>Điểm giống nhau cơ bản nhất về tư tưởng cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh là </p>
<p><strong> Câu 22:</strong></p> <p>Những mốc lớn đánh dấu thắng lợi của nhân dân ta trong sự nghiệp giải phóng dân tộc ở thế kỷ XX là </p>
<p><strong> Câu 23:</strong></p> <p>Nguyên nhân nào là cơ bản nhất thúc đẩy nền kinh tế Nhật Bản phát triển, và là bài học kinh nghiệm cho các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam? </p>
<p><strong> Câu 24:</strong></p> <p>Công lao to lớn đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc trong những năm 1919 - 1925 là gì? </p>
<p><strong> Câu 25:</strong></p> <p>Sau chiến tranh lạnh, Mỹ có âm mưu gì? </p>
<p><strong> Câu 26:</strong></p> <p>Hãy cho biết đường lối đối ngoại của Ấn Độ sau khi giành độc lập? </p>
<p><strong> Câu 27:</strong></p> <p>Định ước Henxiki (năm 1975) được ký kết giữa </p>
<p><strong> Câu 28:</strong></p> <p>Trong nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biên giới biển và hải đảo của nước ta hiện nay, luận điểm nào về chủ trương của Đảng và Chính phủ ta đối với vấn đề thù trong giặc ngoài từ tháng 9/1945 đến trước ngày 19/12/1946 vẫn còn nguyên giá trị? </p>
<p><strong> Câu 29:</strong></p> <p>Bài học nào của Cách mạng tháng Tám năm 1945 có ý nghĩa quan trọng nhất trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước hiện nay? </p>
<p><strong> Câu 30:</strong></p> <p>Chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” đã xác định kẻ thù duy nhất và trước mắt của dân tộc ta là </p>
<p><strong> Câu 31:</strong></p> <p>Điểm giống nhau giữa Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) với chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) là gì? </p>
<p><strong> Câu 32:</strong></p> <p>Hậu quả lớn nhất của hiệp ước Hác-măng (1883) đối với Việt Nam là </p>
<p><strong> Câu 33:</strong></p> <p>Cùng với thực hiện chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở miền nam Mĩ còn mở rộng chiến tranh ở đâu? </p>
<p><strong> Câu 34:</strong></p> <p>Thực dân Pháp mở cuộc tiến công lên Việt Bắc thu - đông năm 1947 nhằm mục đích gì? </p>
<p><strong> Câu 35:</strong></p> <p>Liên minh châu Âu (EU) ra đời không chỉ nhằm hợp tác liên minh giữa các nước thành viên trong lĩnh vực kinh tế, tiền tệ mà còn cả trong lĩnh vực </p>
<p><strong> Câu 36:</strong></p> <p>Trong quá trình chuẩn bị cho Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954), quân ta được lệnh kéo pháo vào trận địa rồi lại được lệnh kéo pháo ra. Qua đó chứng tỏ phương châm tác chiến của ta trong chiến dịch Điện Biên Phủ đã thay đổi như thế nào? </p>
<p><strong> Câu 37:</strong></p> <p>Chỉ ra ý không phản ánh đúng điểm giống nhau trong các chiến lược chiến tranh mà đế quốc Mỹ thực hiện ở miền Nam Việt Nam trong giai đoạn 1954 – 1975? </p>
<p><strong> Câu 38:</strong></p> <p>Sự kiện khởi đầu gây nên cuộc Chiến tranh lạnh là gì? </p>
<p><strong> Câu 39:</strong></p> <p>Bài học kinh nghiệm gì từ Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 được rút ra cho cách mạng Việt Nam? </p>
<p><strong> Câu 40:</strong></p> <p>Hội nghị lần thứ 24 của ban chấp hành Trung ương Đảng (9/1975) đã đề ra nhiệm vụ gì? </p>