Thi Thử Tốt Nghiệp THPT Lịch sử năm 2024 - THPT Lý Thường Kiệt - Bắc Ninh

Thời gian làm bài: 50 phút

Không kể thời gian giao đề

Tổng số câu hỏi: 0

Câu 1: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến nền kinh tế các nước tư bản có sự tăng trưởng khá liên tục sau chiến tranh thế giới thứ 2 là

Câu 2: Yếu tố nào dưới đây đã làm thay đổi sâu sắc “bản đồ chính trị thế giới” sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

Câu 3: Theo quyết định của Hội nghị Ianta, quốc gia nào sau đây cần trở thành quốc gia thống nhất và dân chủ?

Câu 4: Mục tiêu Nhật Bản muốn vươn lên từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX là gì?

Câu 5: Từ năm 1970 đến năm 1975, nhân dân Campuchia tiến hành

Câu 6: Trong lĩnh vực khoa học – kĩ thuật và công nghệ Nhật Bản chủ yếu tập trung vào lĩnh vực

Câu 7: Đâu là nguyên nhân chủ quan buộc Mĩ và Liên Xô chấm dứt chiến tranh lạnh?

Câu 8: Cuộc Cách mạng tháng Mười Nga (1917) mang tính chất của một cuộc cách mạng

Câu 9: Điểm khác biệt trong quá trình hình thành và phát triển của Liên minh châu Âu (EU) và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)?

Câu 10: Cho các dữ kiện sau: Sắp xếp theo trình tự thời gian các sự kiện diễn ra ở khu vực Đông Bắc Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

1. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời.

2. Trung Quốc tiến hành cải cách - mở cửa đất nước.

3. Hai miền Triều Tiên kí Hiệp định đình chiến tại Bàn Môn Điểm.

4. Trên bán đảo Triều Tiên ra đời hai nhà nước.

Câu 11: Nhận định nào sau đây phản ánh đầy đủ mối quan hệ quốc tế trong nửa sau thế kỉ XX?

Câu 12: Nội dung nào sau đây là một trong những lí do Mĩ thực hiện “Kế hoạch Mácsan” (6- 1947)?

Câu 13: Quốc gia nào đi đầu trong lĩnh vực công nghiệp điện hạt nhân?

Câu 14: Nội dung nào sau đây là một trong những tác động của việc chấm dứt Chiến tranh lạnh?

Câu 15: Sự kiện khởi đầu Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) là

Câu 16: Từ đầu những năm 70 trở đi, quốc gia nào trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới?

Câu 17: Vì sao sau khi trật tự hai cực Ianta bị sụp đổ, Mĩ không dễ dàng thiết lập trật tự thế giới “đơn cực”?

Câu 18: Quốc gia nào được mệnh danh là “Lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc Mĩ latinh” sau chiến tranh thế giới thứ hai?

Câu 19: Ngày 23-2-1917 diễn ra sự kiện lịch sử gì ở Nga?

Câu 20: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, khu vực Mĩ Latinh trở thành “Lục địa bùng cháy” vì lí do nào sau đây?

Câu 21: Kết quả cuộc đấu tranh giành độc lập của các nước Đông Nam Á trong năm 1945 chứng tỏ

Câu 22: Bản Hiến pháp tháng 11/1993 của Nam Phi đánh dấu sự kiện gì?

Câu 23: Biến đổi nào của khu vực Đông Bắc Á trong mười năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai đã trở thành “bước đột phá” làm thay đổi bản đồ địa- chính trị thế giới

Câu 24: Quốc gia nào sau đây ở Đông Nam Á giành được độc lập vào năm 1945?

Câu 25: Kẻ thù chủ yếu của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi sau chiến tranh thế giới thứ hai là

Câu 26: Các quốc gia nào sau đây được gọi là các “Con rồng” kinh tế Châu Á?

Câu 27: Sự kiện nào đánh dấu sự tan vỡ mối quan hệ đồng minh chống phát xít giữa Mĩ và Liên Xô?

Câu 28: Chính sách đối ngoại của Liên bang Nga từ năm 1991 đến năm 2000 là ngả về phương Tây, khôi phục và phát triển quan hệ với các nước ở

Câu 29: Nhận xét nào sau đây phản ánh đúng đặc điểm của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật từ những năm 40 của thế kỉ XX đến năm 2000?

Câu 30: Một trong những “di chứng” Chiến tranh lạnh là

Câu 31: Nội dung nào sau đây không là mục tiêu trong chiến lược “Cam kết và mở rộng” của Clinton?

Câu 32: Phe “Trục” được hình thành trong những năm 30 của thế kỉ XX thực chất là

Câu 33: Cuộc “cách mạng chất xám” đã đưa Ấn Độ thành một trong những cường quốc

Câu 34: Chính sách đối ngoại của Tây Âu và Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai có điểm giống nhau cơ bản là đều

Câu 35: Sau 20 năm cải cách, mở cửa (1979-1999) nền kinh tế Trung Quốc như thế nào?

Câu 36: Sự kiện nào dưới đây là tác động tiêu cực của xu thế toàn cầu hóa?

Câu 37: Một trong những quyết định của Hội nghị Ianta là

Câu 38: Đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX, quốc gia nào sau đây trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới?

Câu 39: Nội dung nào dưới đây không phải là xu thế phát triển của thế giới sau khi chiến tranh lạnh chấm dứt?

Câu 40: Sự kiện nào đánh dấu tổ chức ASEAN có sự chuyển biến từ một liên minh chính trị thành một liên minh chính trị - kinh tế của khu vực Đông Nam Á?