Tìm kiếm
menu
00:00:00
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
Tổng số câu hỏi: 40
<p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, lực lượng quân đội nước nào chiếm đóng Nhật Bản dưới danh nghĩa quân Đồng minh?</p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p>“Duy trì hòa bình và an ninh thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc...” là nhiệm vụ chính của tổ chức nào?</p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>Điều kiện khách quan thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc thắng lợi từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai?</p>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p>Trật tự hai cực Ianta có điểm khác biệt nào sau đây so với trật tự thế giới theo hệ thống Vécxai Oasinhtơn?</p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>Nhận xét nào sau đây là đúng về điểm giống nhau giữa trật tự thế giới theo hệ thống Vécxai-Oasinhton và trật tự thế giới hai cực Ianta?</p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>Ba “con rồng kinh tế” ở khu vực Đông Bắc Á gồm các quốc gia nào?</p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>Nhóm các nước sáng lập ASEAN chủ trương “… tập trung sản xuất hàng hoá để xuất khẩu, phát triển ngoại thương”. Chọn đáp án hoàn thành nội dung.</p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>Mở rộng thành viên của hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ASEAN diễn ra lâu dài và đầy trở ngại chủ yếu là do đâu?</p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>Sự thống trị của chủ nghĩa thực dân cũ cơ bản bị tan rã ở châu Phi được đánh dầu bằng sự kiện nào?</p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>Nhân tố chủ quan quyết định sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở các nước châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?</p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>Đại diện của quốc gia nào sau đây tham dự Hội nghị Ianta (tháng 2 - 1945)?</p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p>Một trong những cơ quan chính của Liên hợp quốc được quy định trong Hiến chương (năm 1945) là gì?</p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>Để nhanh chóng kết thúc Chiến tranh thế giới thứ hai, Hội nghị Ianta (2 - 1945) đã có quyết định quan trọng nào?</p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p>Một trong những điểm tương đồng trong nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên hợp quốc và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) là gì?</p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>Đâu là nhân tố hàng đầu dẫn đến sự tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu (1989 - 1991)?</p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>Sau năm 1945, nhiều nước Đông Nam Á vẫn phải tiếp tục cuộc đấu tranh để giành và bảo vệ độc lập vì sao?</p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>Năm 1960 được gọi là “năm châu Phi” gắn liền với sự kiện nào?</p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, thực dân nào sau đây đề ra “phương án Macbátton” để thực hiện ở Ấn Độ?</p>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>Quốc gia nào ở Đông Nam Á ra đời sau cuộc trưng cầu dân ý tách khỏi Inđônêxia (1999) và trở thành quốc gia độc lập (2002)?</p>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>Lãnh đạo phong trào giải phóng dân tộc ở Ấn Độ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là giai cấp nào?</p>
<p><strong> Câu 21:</strong></p> <p>Nhận xét nào dưới đây phản ánh <strong>đúng </strong>về hạn chế trong các nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên hợp quốc?</p>
<p><strong> Câu 22:</strong></p> <p>Sự ra đời của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (1949), thắng lợi của cách mạng Cuba (1959) và thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ ở Việt Nam (1975) đã ______.</p>
<p><strong> Câu 23:</strong></p> <p>Đâu là điều kiện tiên quyết nhất đưa đến sự thành lập tổ chức ASEAN năm 1967 là các quốc gia thành viên?</p>
<p><strong> Câu 24:</strong></p> <p>Năm nước Ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc trong những năm 1945 - 1991 là những nước nào?</p>
<p><strong> Câu 25:</strong></p> <p>Sau khi Liên Xô tan rã, quốc gia nào được kế thừa địa vị pháp lý của Liên Xô tại Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc?</p>
<p><strong> Câu 26:</strong></p> <p>Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi nổ ra sớm nhất ở khu vực nào?</p>
<p><strong> Câu 27:</strong></p> <p>Nội dung nào của Hội nghị Pốtxđam đã gây khó khăn cho cách mạng Đông Dương?</p>
<p><strong> Câu 28:</strong></p> <p>Trong thập niên 60 - 70 của thế kỉ XX, Mỹ Latinh được mệnh danh là “lục địa bùng cháy” vì sao?</p>
<p><strong> Câu 29:</strong></p> <p>Quốc gia nào dưới đây thuộc khu vực Đông Bắc Á?</p>
<p><strong> Câu 30:</strong></p> <p>Trong giai đoạn 1975 -1979, Cămpuchia tiến hành làm gì?</p>
<p><strong> Câu 31:</strong></p> <p>Theo thỏa thuận của các cường quốc tại Hội nghị Ianta, khu vực Đông Nam Á thuộc phạm vi ảnh hưởng của khu vực nào?</p>
<p><strong> Câu 32:</strong></p> <p>Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, đối tượng đấu tranh của nhân dân các nước Mĩ Latinh là gì?</p>
<p><strong> Câu 33:</strong></p> <p>Ý nào sau đây <strong>không </strong>phản ánh đúng kết quả của cuộc nội chiến giữa lực lượng Đảng Cộng sản Trung Quốc với lực lượng Quốc dân Đảng?</p>
<p><strong> Câu 34:</strong></p> <p>Theo quyết định của Hội nghị Ianta (tháng 2-1945), Liên Xô không được phân chia phạm vi ảnh hưởng ở địa bàn nào sau đây?</p>
<p><strong> Câu 35:</strong></p> <p>Việc Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử (1949) đã _______.</p>
<p><strong> Câu 36:</strong></p> <p>Sự kiện nào đã mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người?</p>
<p><strong> Câu 37:</strong></p> <p>Trật tự thế giới mới được thiết lập sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?</p>
<p><strong> Câu 38:</strong></p> <p>Sắp xếp các sự kiện sau theo thứ tự sau:</p><p>1. Hồng Kông và Ma Cao trở về chủ quyền</p><p>2. Inđônêxia, Việt Nam, Lào tuyên bố giành độc lập</p><p>3. Nước Cộng hòa Ấn Độ thành lập</p><p>4. Ănggola tuyên bố độc lập</p>
<p><strong> Câu 39:</strong></p> <p>Nội dung nào dưới đây không phải là biến đổi quan trọng của khu vực Đông Nam Á từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai?</p>
<p><strong> Câu 40:</strong></p> <p>Năm 1959, nước cộng hòa nào sau đây được thành lập ở khu vực Mĩ Latinh?</p>