Tìm kiếm
menu
00:00:00
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
Tổng số câu hỏi: 40
<p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>Canxi phản ứng với clo sinh ra sản phẩm nào sau đây?</p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p>Dung dịch chất nào sau đây không hòa tan được Al(OH)<sub>3</sub>?</p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>Dung dịch amin nào sau đây tạo kết tủa trắng với dung dịch Br<sub>2</sub>?</p>
<p><strong>Câu 4:</strong></p><p>Cho 4 thí nghiệm như hình vẽ (biết đinh làm bằng thép):</p><p></p><p><img src="https://api.baitaptracnghiem.com/storage/images/VdCXdzCLaVTlXmHeSyugkkGWHnWix1GYP3iLFBup.png"></p><p></p><p>Số thí nghiệm Fe bị ăn mòn điện hóa trước là</p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>Chất nào sau đây làm mất tính cứng của nước cứng vĩnh cửu?</p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>Trong điều kiện không có oxi, sắt không phản ứng với dung dịch nào sau đây?</p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>Trong hợp chất, số oxi hóa của kim loại kiềm là bao nhiêu?</p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>Vinyl axetat có công thức là</p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>&nbsp;Khi điện phân CaCl<sub>2</sub> nóng chảy (điện cực trơ), tại cực dương xảy ra</p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp</p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>Chất nào sau đây là muối axit?</p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p>Quặng boxit là nguyên liệu dùng để điều chế nhôm trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân nóng chảy. Công thức quặng boxit là</p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>Người hút thuốc là nhiều thường mắc các bệnh nguy hiểm về đường hô hấp. Chất gây hại chủ yếu có trong thuốc lá là</p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p>Tripanmitin là một loại chất béo có trong mỡ động vật và dầu cọ. Công thức của tripanmitin là</p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>Kim loại cứng nhất là</p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>&nbsp;Etanol là chất tác động đến thần kinh trung ương. Khi hàm lượng etanol trong máu tăng thì sẽ có hiện tượng nôn, mất tỉnh táo và có thể tử vong. Tên gọi khác của etanol là</p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>Amin nào sau đây là amin bậc 3?</p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>Màu của CrO<sub>3</sub>&nbsp;là</p>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>Ở nhiệt độ cao, Al khử được ion kim loại trong oxit?</p>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>Chất nào sau đây còn có tên gọi là đường nho</p>
<p><strong> Câu 21:</strong></p> <p>Các dung dịch riêng biệt: Na<sub>2</sub>CO<sub>3</sub>, BaCl<sub>2</sub>, MgCl<sub>2</sub>, H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>, NaOH được đánh số ngẫu nhiên (1), (2), (3), (4), (5). Tiến hành một số thí nghiệm, kết quả được ghi lại trong bảng sau:</p><table align="center" border="1" cellpadding="0" cellspacing="0" style="width:100%;"><tbody><tr><td style="width:95px;height:17px;"><p style="text-align: center;">Dung dịch</p></td><td style="width:103px;height:17px;"><p style="text-align: center;">(1)</p></td><td style="width:119px;height:17px;"><p style="text-align: center;">(2)</p></td><td style="width:114px;height:17px;"><p style="text-align: center;">(4)</p></td><td style="width:109px;height:17px;"><p style="text-align: center;">(5)</p></td></tr><tr><td style="width:95px;height:17px;"><p style="text-align: center;">(1)</p></td><td style="width:103px;height:17px;"><p style="text-align: center;">&nbsp;</p></td><td style="width:119px;height:17px;"><p style="text-align: center;">khí thoát ra</p></td><td style="width:114px;height:17px;"><p style="text-align: center;">có kết tủa</p></td><td style="width:109px;height:17px;"><p style="text-align: center;">&nbsp;</p></td></tr><tr><td style="width:95px;height:17px;"><p style="text-align: center;">(2)</p></td><td style="width:103px;height:17px;"><p style="text-align: center;">khí thoát ra</p></td><td style="width:119px;height:17px;"><p style="text-align: center;">&nbsp;</p></td><td style="width:114px;height:17px;"><p style="text-align: center;">có kết tủa</p></td><td style="width:109px;height:17px;"><p style="text-align: center;">có kết tủa</p></td></tr><tr><td style="width:95px;height:17px;"><p style="text-align: center;">(4)</p></td><td style="width:103px;height:17px;"><p style="text-align: center;">có kết tủa</p></td><td style="width:119px;height:17px;"><p style="text-align: center;">có kết tủa</p></td><td style="width:114px;height:17px;"><p style="text-align: center;">&nbsp;</p></td><td style="width:109px;height:17px;"><p style="text-align: center;">&nbsp;</p></td></tr><tr><td style="width:95px;height:18px;"><p style="text-align: center;">(5)</p></td><td style="width:103px;height:18px;"><p style="text-align: center;">&nbsp;</p></td><td style="width:119px;height:18px;"><p style="text-align: center;">có kết tủa</p></td><td style="width:114px;height:18px;"><p style="text-align: center;">&nbsp;</p></td><td style="width:109px;height:18px;"><p>&nbsp;</p></td></tr></tbody></table><div style="clear:both;">&nbsp;</div><p>Các dung dịch (1), (3), (5) lần lượt là</p>
<p><strong> Câu 22:</strong></p> <p>Phát biểu nào sau đây đúng?</p>
<p><strong> Câu 23:</strong></p> <p>Thực hiện các thí nghiệm sau thí nghiệm thu được muối sắt (II) là</p>
<p><strong> Câu 24:</strong></p> <p>Để có 29,7 kg xenlulozơtrinitrat cần dùng dung dịch chứa m kg axit HNO<sub>3</sub> đặc phản ứng với xenlulozơ (H= 90%) giá trị của m là</p>
<p><strong> Câu 25:</strong></p> <p>Cho 4,5 gam amin X (no, đơn chức, mạch hở) tác dụng với HCl dư, thu được 8,15 gam muối. Số nguyên tử hiđro trong phân tử X</p>
<p><strong> Câu 26:</strong></p> <p>Poliscacrit X chất rắn dạng bột, vô định hình màu trắng, được tạo thành ở cây xanh trong quá trình quang hợp. Thủy phân X sinh ra monosaccarit Y. Phát biểu nào sau đây là đúng?</p>
<p><strong> Câu 27:</strong></p> <p>Cho một lượng tinh thể Cu(NO<sub>3</sub>)<sub>2</sub>.3H<sub>2</sub>O vào 400 ml dung dịch HCl 0,4M thu được dung dịch X. Điện phân dung dịch X trong thời gian t giây với cường độ 5A không đổi đến khi khối lượng dung dịch giảm 17,49 gam thì dừng lại. Nhúng thanh Fe vào dung dịch sau điện phân, kết thúc phản ứng thoát ra 0,07 mol NO, đồng thời khối lượng thanh Fe giảm 5,88 gam. Giá trị gần nhất của t là</p>
<p><strong> Câu 28:</strong></p> <p>Chất X có công thức phân tử C<sub>4</sub>H<sub>6</sub>O<sub>2</sub>. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có công thức phân tử C<sub>3</sub>H<sub>3</sub>O<sub>2</sub>Na. Chất X có tên gọi là</p>
<p><strong> Câu 29:</strong></p> <p>Cho các kim loại Fe, Cu, Zn, Ag. Có bao nhiêu kim loại tác dụng được với ion Fe<sup>3+</sup>?</p>
<p><strong> Câu 30:</strong></p> <p>Thí nghiệm điều chế và thử tính chất của etilen được tiến hành theo các bước sau:</p><p>Bước 1: Cho 2 ml ancol etylic khan vào ống nghiệm khô đã có sẵn vài viên đá bọt (ống số 1) rồi thêm từ từ 4 ml dung dịch H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> đặc và lắc đều. Nút ống số 1 bằng nút cao su có ống dẫn khí rồi lắp lên giá thí nghiệm.</p><p>Bước 2: Lắp lên giá thí nghiệm khác một ống hình trụ được đặt nằm ngang (ống số 2) rồi nhồi một nhúm bông tẩm dung dịch NaOH đặc vào phần giữa ống. Cắm ống dẫn khí của ống số 1 xuyên qua nút cao su rồi nút vào một đầu của ống số 2. Nút đầu còn lại của ống số 2 bằng nút cao su có ống dẫn khí, Nhúng ống dẫn khí của ống số 2 vào dung dịch KMnO<sub>4</sub> đựng trong ống nghiệm (ống số 3).</p><p>Bước 3: Dùng đèn cồn đun nóng hỗn hợp trong ống số 1.</p><p>Cho các phát biểu sau:</p><p>(a) Đá bọt có vai trò làm cho chất lỏng sôi đều và không trào lên khi đun nóng.</p><p>(b) Ở bước 1, nếu thay H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> đặc bằng H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> loãng thì trong thí nghiệm vẫn thu được lượng khí etilen không đổi.</p><p>(c) Bông tẩm dung dịch NaOH đặc có tác dụng loại bớt khí SO<sub>2</sub>, CO<sub>2</sub> sinh kèm theo.</p><p>(d) Phản ứng trong ống số 3 thuộc phản ứng oxi hóa - khử.</p><p>(e) Nếu thu khí etilen đi ra từ ống dẫn khí của ống số 2 thì dùng phương pháp dời nước.</p><p>Số phát biểu đúng là</p>
<p><strong> Câu 31:</strong></p> <p>Cho các phát biểu sau:</p><p>(a) Glucozơ bị oxi hóa bởi dung dịch AgNO<sub>3</sub> trong NH<sub>3</sub> đun nóng.</p><p>(b) Đồng trùng hợp buta-1,3-đien với lưu huỳnh thu được cao su buna-<em>S</em>.</p><p>(c) Giấm ăn có thể khử được mùi tanh của cá do các amin gây ra.</p><p>(d) Đun nóng tristearin với dung dịch NaOH sẽ xảy ra phản ứng thủy phân.</p><p>(e) Nhỏ vài giọt nước brom vào dung dịch phenol (C<sub>6</sub>H<sub>5</sub>OH) xuất hiện kết tủa trắng.</p><p>Số phát biểu đúng là</p>
<p><strong> Câu 32:</strong></p> <p>Thực hiện các thí nghiệm sau:</p><p>(1) Cho dung dịch Ca(OH)<sub>2</sub> dư vào dung dịch Mg(HCO<sub>3</sub>)<sub>2</sub>.</p><p>(2) Cho dung dịch FeCl<sub>2</sub> vào dung dịch AgNO<sub>3</sub> (dư).</p><p>(3) Cho 2x mol Ba vào dung dịch chứa x mol Al<sub>2</sub>(SO<sub>4</sub>)<sub>3</sub>.</p><p>(4) Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch chứa AlCl<sub>3</sub> và CuCl<sub>2</sub>.</p><p>(5) Cho dung dịch chưa 4a mol Ba(OH)<sub>2</sub> vào dung dịch chưa 3a mol H<sub>3</sub>PO<sub>4</sub> và đun nóng.</p><p>Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa gồm hai chất là</p>
<p><strong> Câu 33:</strong></p> <p>Một loại phân lân có thành phần chính Ca(H<sub>2</sub>PO<sub>4</sub>)<sub>2</sub>.2CaSO<sub>4</sub> và 10% tạp chất không chứa Photpho. Hàm lượng dinh dưỡng trong loại phân lân đó là</p>
<p><strong> Câu 34:</strong></p> <p>Đun nóng m gam hỗn hợp <em>E</em> chứa triglixerit X và các axit béo tự do với 300 ml dung dịch KOH 1M (vừa đủ), thu được glixerol và hỗn hợp Y chứa các muối có công thức chung C<sub>17</sub>HyCOOK. Đốt cháy 0,14 mol <em>E</em>, thu được 3,69 mol CO<sub>2</sub>. Mặt khác, m gam <em>E</em> tác dụng vừa đủ với 0,25 mol Br<sub>2</sub>. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là</p>
<p><strong> Câu 35:</strong></p> <p>Theo TCVN 5502: 2003, dựa vào độ cứng của nước (được xác định bằng tổng hàm lượng Ca<sup>2+</sup> và Mg<sup>2+</sup> quy đổi về khối lượng CaCO<sub>3</sub>, có trong 1 lít nước), người ta có thể phân nước thành 4 loại:</p><table align="center" border="1" cellpadding="0" cellspacing="0" style="width:100%;" width="643"><tbody><tr><td style="width:203px;height:12px;"><p>Phân loại nước</p></td><td style="width:113px;height:12px;"><p>Mềm</p></td><td style="width:109px;height:12px;"><p>Hơi cứng</p></td><td style="width:109px;height:12px;"><p>Cứng</p></td><td style="width:109px;height:12px;"><p>Rất cứng</p></td></tr><tr><td style="width:203px;height:24px;"><p>Độ cứng (mg CaCO<sub>3</sub>/lít)</p></td><td style="width:113px;height:24px;"><p>0 - dưới 50</p></td><td style="width:109px;height:24px;"><p>50 - dưới 150</p></td><td style="width:109px;height:24px;"><p>150 - 300</p></td><td style="width:109px;height:24px;"><p>&gt; 300</p></td></tr></tbody></table><div style="clear:both;">&nbsp;</div><p>Từ một mẫu nước có chứa các ion (Mg<sup>2+</sup>, Ca<sup>2+</sup>, SO<sub>4</sub><sup>2-</sup> 0,0004M, HCO<sub>3</sub><sup>-</sup> 0,00042M, Cl<sup>-</sup> 0,0003M), người ta có thể tính được giá trị độ cứng của mẫu nước. Hãy chọn nhận định đúng trong các nhận định sau</p>
<p><strong> Câu 36:</strong></p> <p>Nung m gam hỗn hợp A gồm Mg, FeCO<sub>3</sub>, FeS và Cu(NO<sub>3</sub>)<sub>2</sub> (trong đó phần trăm khối lượng oxi chiếm 47,818%) một thời gian, thu được chất rắn B (không chứa muối nitrat) và 22,288 lít hỗn hợp khí gồm CO<sub>2</sub>, NO<sub>2</sub>, O<sub>2</sub>, SO<sub>2</sub>. Hoà tan hết B với dung dịch HNO<sub>3</sub> đặc nóng, dư, thấy có 1,34 mol HNO<sub>3</sub> phản ứng, thu được dung dịch C và 6,272 lít hỗn hợp X gồm NO<sub>2</sub> và CO<sub>2</sub> có tỉ khối với khí hidro là 321/14. Đem C tác dụng hoàn toàn với dung dịch BaCl<sub>2</sub> dư, thu được 4,66 gam kết tủa. Biết các khí đo ở đktc. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?</p>
<p><strong> Câu 37:</strong></p> <p>Hỗn hợp <em>E</em> gồm ba este X, Y, <em>Z</em> đều đa chức, no, mạch hở (MX &lt; MY &lt; MZ). Đốt cháy hoàn toàn 8,55 gam <em>E</em> cần vừa đủ 8,232 lít khí O<sub>2</sub>, thu được 5,13 gam H<sub>2</sub>O. Mặt khác, đun nóng 8,55 gam <em>E</em> với dung dịch NaOH (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được muối T (có mạch cacbon không phân nhánh) và hỗn hợp hai ancol (đơn chức, kế tiếp trong dãy đồng đẳng). Đốt cháy hoàn toàn T, thu được Na<sub>2</sub>CO<sub>3</sub>, CO<sub>2</sub> và 1,08 gam H<sub>2</sub>O. Khối lượng của 0,12 mol Y là</p>
<p><strong> Câu 38:</strong></p> <p>Giấm được sử dụng nhiều trong chế biến thực phẩm.&nbsp;Thành phần chính của giấm là axit axetic có vị cay nồng. Một mẫu giấm có nồng độ axit axetic là 4%. Khối lượng riêng của dung dịch axit axetic đó là 1,05 g.ml<sup>-1</sup>.Độ pH của mẫu giấm ở trên, cho biết K<sub>a</sub> (axit axetic) = 1,8.10<sup>-5</sup>.</p>
<p><strong> Câu 39:</strong></p> <p>Thực hiện các sơ đồ phản ứng sau:</p><p style="margin-left:14.15pt;">(a) X<sub>1</sub> + X<sub>2</sub> dư → X<sub>3</sub> + X<sub>4</sub>↓ + H<sub>2</sub>O.</p><p style="margin-left:14.15pt;">(b) X<sub>1</sub> + X<sub>3</sub> → X<sub>5</sub> + H<sub>2</sub>O.</p><p style="margin-left:14.15pt;">(c) X<sub>2</sub> + X<sub>5</sub> → X<sub>4</sub> + 2X<sub>3</sub>.</p><p style="margin-left:14.15pt;">(d) X<sub>4</sub> + X<sub>6</sub> → BaSO<sub>4</sub> + CO<sub>2</sub> + H<sub>2</sub>O.</p><p>Biết các chất phản ứng theo đúng tỉ lệ mol. Các chất X<sub>2</sub> và X<sub>6</sub> thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là</p>
<p><strong> Câu 40:</strong></p> <p>Chất hữu cơ X mạch hở có công thức phân tử C<sub>7</sub>H<sub>8</sub>O<sub>4</sub>. Thủy phân hoàn toàn X trong dung dịch NaOH, thu được muối Y và hỗn hợp hai chất hữu cơ đơn chức là Z và T có cùng số nguyên tử hiđro (M<sub>Z</sub> &lt; M<sub>T</sub>). Axit hóa Y thu được hợp chất hữu cơ E đa chức. Cho các phát biểu sau đây:</p><p style="margin-left:14.15pt;">a) Đề hiđrat hóa Z (xúc tác H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> đặc, 170°C), thu được anken.</p><p style="margin-left:14.15pt;">b) Nhiệt độ sôi của chất T cao hơn nhiệt độ sôi của etanol.</p><p style="margin-left:14.15pt;">c) Phân tử chất E có số nguyên tử hiđro bằng số nguyên tử oxi.</p><p style="margin-left:14.15pt;">d) X có hai công thức cấu tạo thoả mãn.</p><p style="margin-left:14.15pt;">e) Từ Z có thể tạo ra T bằng một phản ứng.</p><p>Số phát biểu đúng là</p>