Tìm kiếm
menu
00:00:00

Môn: Lịch Sử.

Số câu hỏi: 40 câu.

Thời gian làm bài: 50 phút.

Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.


Tổng số câu hỏi: 40
<p><strong>Câu 1: </strong>Đầu thế kỉ XX, Phan Châu Trinh cùng nhiều sĩ phu thức thời đã khởi xướng phong trào nào sau đây ở Việt Nam?</p>
<p><strong>Câu 2: </strong>Những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai, quốc gia nào sau đây độc quyền về vũ khí nguyên tử trên thế giới?</p>
<p><strong>Câu 3: </strong>Một trong những thách thức từ an ninh phi truyền thống mà các quốc gia, dân tộc hiện nay phải đối mặt trong xu thế toàn cầu hóa là</p>
<p><strong>Câu 4: </strong>Chiến lược Chiến tranh đặc biệt (1961-1965) của Mĩ ở miền Nam Việt Nam được chỉ huy bởi</p>
<p><strong>Câu 5: </strong>Năm 1945, một trong số những quốc gia tuyên bố độc lập sớm nhất ở khu vực Đông Nam Á là</p>
<p><strong>Câu 6: </strong>Trong những năm 1945-1954, quân dân Việt Nam đã mở chiến dịch nào sau đây để tiêu diệt tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương của thực dân Pháp?</p>
<p><strong>Câu 7: </strong>Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954), nhân dân Việt Nam nhận được sự giúp đỡ của quốc gia châu Âu nào sau đây?</p>
<p><strong>Câu 8: </strong>Trong khoảng thời gian những năm 1976-1979, nhân dân Việt Nam thực hiện một trong những nhiệm vụ nào sau đây?</p>
<p><strong>Câu 9: </strong>Năm 1927, Việt Nam Quốc dân đảng thành lập từ cơ sở hạt nhân đầu tiên nào sau đây?</p>
<p><strong>Câu 10: </strong>Nguyên thủ của quốc gia nào sau đây tham dự Hội nghị Ianta (2-1945)?</p>
<p><strong>Câu 11: </strong>Trong phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945, nhân dân Việt Nam có hoạt động nào sau đây?</p>
<p><strong>Câu 12: </strong>Quốc gia nào sau đây đi đầu trong ngành công nghiệp vũ trụ những năm 1950-1973?</p>
<p><strong>Câu 13: </strong>Trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968) ở miền Nam Việt Nam, Mĩ có hành động nào sau đây?</p>
<p><strong>Câu 14: </strong>Khi Chiến tranh lạnh diễn ra căng thẳng và gay gắt, phần lớn các quốc gia trên thế giới</p>
<p><strong>Câu 15: </strong>Trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919-1929), thực dân Pháp</p>
<p><strong>Câu 16: </strong>Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, một trong những quốc gia ở khu vực Mĩ Latinh có phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân mới là</p>
<p><strong>Câu 17: </strong>Trong thời kì 1954-1960, phong trào nào sau đây đã làm lung lay tận gốc chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm?</p>
<p><strong>Câu 18: </strong>Công nhân Việt Nam tăng nhanh về số lượng trong những năm 1919-1929 do chính sách</p>
<p><strong>Câu 19: </strong>Năm 1975, Bộ Chính trị Trung ương Đảng Lao động Việt Nam quyết định chọn địa bàn nào sau đây là hướng tiến công chủ yếu?</p>
<p><strong>Câu 20: </strong>Trong những năm 1945-1973, sự kiện nào sau đây diễn ra tại Tây Âu?</p>
<p><strong>Câu 21: </strong>Nội dung nào sau đây là một trong những thuận lợi của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong những năm đầu sau Cách mạng tháng Tám năm 1945?</p>
<p><strong>Câu 22: </strong>Luận cương chính trị (tháng 10-1930) của Đảng Cộng sản Đông Dương xác định một trong những nhiệm vụ của cách mạng là đánh đổ</p>
<p><strong>Câu 23: </strong>Vai trò của Nhà nước được thể hiện như thế nào trong Chính sách kinh tế mới (NEP) của nước Nga (1921-1925)?</p>
<p><strong>Câu 24: </strong>Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954), thắng lợi nào sau đây quân đội Việt Nam đã khai thông con đường liên lạc của ta với các nước xã hội chủ nghĩa?</p>
<p><strong>Câu 25: </strong>Quốc gia nào sau đây là lực lượng thắng trận, chủ chốt trong Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)?</p>
<p><strong>Câu 26: </strong>Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, bản đồ chính trị thế giới có những thay đổi to lớn chủ yếu là do</p>
<p><strong>Câu 27: </strong>Nhận thức mới của Đảng Cộng sản Đông Dương về mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ dân tộc và dân chủ được xác định trong phong trào cách mạng nào sau đây?</p>
<p><strong>Câu 28: </strong>Trong những năm 1919-1929, công nhân Việt Nam nhanh chóng vươn lên thành một động lực của phong trào dân tộc dân chủ theo khuynh hướng cách mạng tiên tiến của thời đại do</p>
<p><strong>Câu 29: </strong>Chiến thắng quân sự nào sau đây buộc Mĩ phải kí Hiệp định Pari (1973) về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam?</p>
<p><strong>Câu 30: </strong>Nội dung nào sau đây là một trong những yếu tố dẫn đến sự phát triển kinh tế của các nước Nhật Bản giai đoạn 1950-1973?</p>
<p><strong>Câu 31: </strong>Phong trào cách mạng 1930-1931, phong trào dân chủ 1936 -1939 và phong trào giải phóng dân tộc (1939-1945) ở Việt Nam cho thấy thực tế</p>
<p><strong>Câu 32: </strong>Nội dung nào sau đây là điểm tương đồng về tác động của chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947 và chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950 ở Việt Nam?</p>
<p><strong>Câu 33: </strong>Thực<strong>&nbsp;</strong>tiễn cho thấy đỉnh cao nghệ thuật quân sự Việt Nam qua hai chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) và Hồ Chí Minh (1975) là sự phát triển của</p>
<p><strong>Câu 34: </strong>Một trong những điểm khác biệt về nội dung Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 (1941) so với Luận cương chính trị (1930) của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương là</p>
<p><strong>Câu 35: </strong>Ở Việt Nam, phong trào dân chủ 1936-1939 có điểm tương đồng nào sau đây so với phong trào dân tộc dân chủ trong những năm 20 của thế kỉ XX?</p>
<p><strong>Câu 36: </strong>Trong phong trào yêu nước những năm 20 của thế kỉ XX, lực lượng tư sản dân tộc Việt Nam<strong>&nbsp;</strong>có vai trò nào sau đây?</p>
<p><strong>Câu 37: </strong>Kết quả của phong trào cách mạng (1930-1931) và phong trào “Đồng khởi” (1959-1960) có điểm giống nhau cơ bản là</p>
<p><strong>Câu 38: </strong>Nội dung nào sau đây&nbsp;<strong>không&nbsp;</strong>phản ánh đúng những cống hiến của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam trong những năm 1911-1930?</p>
<p><strong>Câu 39: </strong>Đại hội đại biểu lần thứ II (2-1951) có điểm tương đồng nào sau đây so với Hội nghị lần thứ 8 (5-1941) của Đảng Cộng sản Đông Dương?</p>
<p><strong>Câu 40: </strong>Từ thực tiễn của các phong trào yêu nước chống thực dân Pháp ở Việt Nam 30 năm đầu thế kỉ XX cho thấy</p>