Trang chủ Lớp 12
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
Tổng số câu hỏi: 40 <p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần ngâm dưới nước) những tấm kim loại</p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p>Nhỏ từ từ dung dịch H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> loãng vào dung dịch K<sub>2</sub>CrO<sub>4</sub> thì màu của dung dịch chuyển từ</p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>Phân hủy Fe(OH)<sub>3</sub> ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là</p>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p>Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Fe là</p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>Cấu hình electron của ion Cr<sup>3+</sup> là</p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>Hiện tượng Trái Đất nóng lên do hiệu ứng nhà kính chủ yếu là do chất nào sau đây</p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Fe<sub>2</sub>(SO<sub>4</sub>)<sub>3</sub> tác dụng với dung dịch</p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl<sub>3</sub>. Hiện tượng xảy ra là</p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>Al<sub>2</sub>O<sub>3</sub> phản ứng được với cả hai dung dịch:</p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>Khi dẫn từ từ khí CO<sub>2</sub> đến dư vào dung dịch Ca(OH)<sub>2</sub> thấy có</p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion</p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p>Cho sơ đồ chuyển hoá:<span class="math-tex">$\text{Fe}\xrightarrow{\text{X}}\text{FeC}{{\text{l}}_{\text{3}}}\xrightarrow{\text{Y}}\text{Fe(OH}{{\text{)}}_{\text{3}}}$</span> (mỗi mũi tên ứng với một phản ứng). Hai chất X, Y lần lượt là </p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>Trong bảng tuần hoàn, Mg là kim loại thuộc nhóm</p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p>Kim loại Al không phản ứng với dung dịch</p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>Các số oxi hoá đặc trưng của crom là</p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>Tính chất hoá học đặc trưng của kim loại là</p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>Cấu hình electron nào sau đây là của Fe</p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>Oxit lưỡng tính là</p>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>Hai chất được dùng để làm mềm nước cứng vĩnh cửu là</p>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>Để bảo quản natri, người ta phải ngâm natri trong</p>
<p><strong> Câu 21:</strong></p> <p>Cấu hình electron của nguyên tử Na (Z = 11) là</p>
<p><strong> Câu 22:</strong></p> <p>Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất trong tất cả các kim loại</p>
<p><strong> Câu 23:</strong></p> <p>Hợp chất sắt (II) sunfat có công thức là</p>
<p><strong> Câu 24:</strong></p> <p>Hợp chất nào sau đây của sắt vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử</p>
<p><strong> Câu 25:</strong></p> <p>Cho các kim loại: Na, Mg, Fe, Al kim loại có tính khử mạnh nhất là</p>
<p><strong> Câu 26:</strong></p> <p>Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là</p>
<p><strong> Câu 27:</strong></p> <p>Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl<sub>2</sub> là</p>
<p><strong> Câu 28:</strong></p> <p>Trong các loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao nhất là</p>
<p><strong> Câu 29:</strong></p> <p>Cặp kim loại nào sau đây bền trong không khí và nước do có màng oxit bảo vệ</p>
<p><strong> Câu 30:</strong></p> <p>Khi so sánh trong cùng một điều kiện thì Cr là kim loại có tính khử mạnh hơn</p>
<p><strong> Câu 31:</strong></p> <p>Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IA là</p>
<p><strong> Câu 32:</strong></p> <p>Kim loại phản ứng được với dung dịch H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> loãng là</p>
<p><strong> Câu 33:</strong></p> <p>Hoà tan m gam Fe trong dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít khí H<sub>2</sub> (ở đktc). Giá trị của m là (Cho Fe = 56; H = 1; Cl = 35,5)</p>
<p><strong> Câu 34:</strong></p> <p>Nung 21,4 gam $Fe(OH)_3$ ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được m gam Fe<sub>2</sub>O<sub>3</sub>. Giá trị của m là (Cho H = 1; O = 16; Fe = 56)</p>
<p><strong> Câu 35:</strong></p> <p>Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm giữa Al và Cr<sub>2</sub>O<sub>3</sub> trong điều kiện không có không khí, sau phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp X có khối lượng 43,9 gam. Chia X làm 2phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được 1,68 lít khí (đktc). Phần 2 cho tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch HCl 1M (loãng nóng). Giá trị của V là</p>
<p><strong> Câu 36:</strong></p> <p>Cho khí CO khử hoàn toàn Fe<sub>2</sub>O<sub>3</sub> thấy có 4,48 lít CO<sub>2</sub> (đktc) thoát ra. Thể tích CO (đktc) đã tham gia phản ứng là</p>
<p><strong> Câu 37:</strong></p> <p>Cho 4,6 gam Na tác dụng hoàn toàn với nước. Sau khi phản ứng kết thúc, thể tích khí H<sub>2</sub> (ở đktc) thoát ra là (Cho Na = 23)</p>
<p><strong> Câu 38:</strong></p> <p>Cho 2,7 gam Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư. Sau khi phản ứng kết thúc, thể tích khí H<sub>2</sub> (ở đktc) thoát ra là (Cho Al = 27)</p>
<p><strong> Câu 39:</strong></p> <p>Cho 10 gam một kim loại kiềm thổ tác dụng hết với nước thoát ra 5,6 lít khí (đktc). Tên của kim loại kiềm thổ đó là</p>
<p><strong> Câu 40:</strong></p> <p>Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 gam Cr<sub>2</sub>O<sub>3</sub> và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được 23,3 gam hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl (dư) thoát ra V lít H<sub>2</sub> (ở đktc). Giá trị của V là (cho O = 16; Al = 27; Cr = 52)</p>