<p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>Lịch sử được hiểu là</p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p>Hiện thực lịch sử được hiểu là</p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về hiện thực lịch sử?</p>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p>Nhận thức lịch sử được hiểu là</p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>Yếu tố nào dưới đây tạo nên “khoảng cách” giữa hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử?</p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>Nội dung nào sau đây là một trong những vai trò của tri thức lịch sử đối với cuộc sống của con người?</p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>Nội dung nào sau đây không phải là cách mà con người lưu giữ và truyền lại cho thế hệ sau những kinh nghiệm, truyền thống và tri thức?</p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>Cần phải học tập và khám phá lịch sử vì học lịch sử giúp chúng ta</p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>“Sử để ghi việc, mà việc hay hoặc dở đều dùng làm gương răn cho đời sau”. </p><p>(Ngô Sĩ Liên và các sử thần nhà Lê, Đại Việt sử ký toàn thư, Tập 1, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998, tr. 101)</p><p>Nhận định trên đề cập đến ý nghĩa nào sau đây của tri thức lịch sử?</p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>Nội dung nào sau đây là một trong những lí do cần thiết phải học tập lịch sử suốt đời?</p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>Nội dung nào sau đây là một trong những nhân tố chứng minh Sử học là môn khoa học liên ngành?</p>
<p>Nội dung nào sau đây là mục đích của các nhà sử học khi vận dụng tri thức của các ngành khoa học khác để nghiên cứu lịch sử?</p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>Sử học và các ngành khoa học xã hội và nhân văn có mối quan hệ như thế nào?</p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p>Ngành nào sau đây là thuộc lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn?</p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>Nội dung nào sau đây là một trong những vai trò của Sử học đối với các ngành khoa học xã hội và nhân văn?</p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>Yếu tố cốt lõi trong hoạt động bảo tồn di sản là gì?</p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>Nội dung nào sau đây phản ánh đúng vai trò của Sử học đối với công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản?</p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>Nội dung nào sau đây là vai trò của công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể?</p>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>Một trong những vai trò của công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể là</p>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>Nội dung nào sau đây là một trong những vai trò của công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản thiên nhiên?</p>
<p><strong> Câu 21:</strong></p> <p>Sử học là</p>
<p><strong> Câu 22:</strong></p> <p>Đối tượng nghiên cứu của Sử học là</p>
<p><strong> Câu 23:</strong></p> <p>Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng chức năng của Sử học?</p>
<p><strong> Câu 24:</strong></p> <p>Nội dung nào sau đây không phải là nhiệm vụ của Sử học?</p>
<p><strong> Câu 25:</strong></p> <p>Nội dung nào sau đây phản ánh đúng các nguyên tắc cơ bản của Sử học?</p>
<p><strong> Câu 26:</strong></p> <p>Việc học tập lịch sử suốt đời đem lại lợi ích nào sau đây?</p>
<p><strong> Câu 27:</strong></p> <p>Kết nối lịch sử với cuộc sống chính là</p>
<p><strong> Câu 28:</strong></p> <p>Nội dung nào sau đây không phải là hình thức để học tập và tìm hiểu lịch sử?</p>
<p><strong> Câu 29:</strong></p> <p>Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng lịch sử của ngôi trường mà em đang học?</p>
<p><strong> Câu 30:</strong></p> <p>“Học tập lịch sử chỉ diễn ra ở trong các lớp học và khi chúng ta còn là học sinh, sinh viên”. Đây là quan điểm</p>
<p><strong> Câu 31:</strong></p> <p>Nội dung nào sau đây phản ánh đúng vai trò của các ngành khoa học xã hội và nhân văn đối với Sử học?</p>
<p><strong> Câu 32:</strong></p> <p>Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng mối liên hệ của Sử học với các ngành khoa học xã hội và nhân văn?</p>
<p><strong> Câu 33:</strong></p> <p>Khi nghiên cứu lịch sử, nhà sử học sử dụng những tri thức, phương pháp nghiên cứu và thành tựu của nhiều ngành khoa học xã hội và nhân văn nhằm</p>
<p><strong> Câu 34:</strong></p> <p>Những thông tin của các ngành khoa học xã hội và nhân văn hỗ trợ Sử học tìm hiểu và nghiên cứu lịch sử một cách toàn diện, cụ thể và chính xác hơn vì những thông tin này</p>
<p><strong> Câu 35:</strong></p> <p>Nội dung nào sau đây phản ánh đúng vai trò của Sử học đối với các ngành khoa học tự nhiên và công nghệ?</p>
<p><strong> Câu 36:</strong></p> <p>Công nghiệp văn hóa Việt Nam bao gồm ngành nào sau đây?</p>
<p><strong> Câu 37:</strong></p> <p>Nội dung nào sau đây phản ánh đúng vai trò của Sử học với một số ngành, nghề trong lĩnh vực công nghiệp văn hóa?</p>
<p><strong> Câu 38:</strong></p> <p>Nội dung nào sau đây là vai trò của các ngành, nghề thuộc lĩnh vực công nghiệp văn hóa đối với Sử học?</p>
<p><strong> Câu 39:</strong></p> <p>Sử học cung cấp tri thức, ý tưởng và cảm hứng sáng tạo cho một số ngành công nghiệp văn hóa thông qua</p>
<p><strong> Câu 40:</strong></p> <p>Ngành công nghiệp văn hóa nào sau đây cần thiết phải sử dụng chất liệu lịch sử trong quá trình phát triển?</p>