Tổng số câu hỏi: 0
Câu 1. Loại hạt có khối lượng và mang điện tích âm tồn tại trong nguyên tử là
Câu 2. Nguyên tử potassium (K) có 19 electron; 19 proton và 20 neutron. Số khối nguyên tử của K là
Câu 3. Nguyên tử oxygen có 8 electron, hạt nhân nguyên tử này có điện tích là
Câu 4. Cho kí hiệu nguyên tử ${}_8^{17}O$ . Khẳng định nào sau đây sai?
Câu 5. Hạt nhân nguyên tử gồm các loại hạt là
Câu 6. Nguyên tử clo (chlorine) có điện tích hạt nhân là +17. Số proton và số electron trong nguyên tử này là
Câu 7. Nguyên tử của nguyên tố magnesium (Mg) có 12 proton và 12 neutron. Nguyên tử khối của Mg là
Câu 8. Các phân lớp s, p, d và f lần lượt có các số AO tương ứng là
Câu 9. Cho nguyên tử Fe có Z = 26. Cấu hình electron của nguyên tử Fe là
Câu 10. Số thứ tự của một ô nguyên tố bằng
Câu 11. Các electron có khả năng tham gia hình thành liên kết hóa học là
Câu 12. Nguyên tố Y có 2 lớp electron, lớp thứ hai có 5 electron. Số hiệu nguyên tử của Y là
Câu 13. Nguyên tố Y ở chu kì 3 nhóm IVA. Cấu hình electron nguyên tử của Y là
Câu 14. Sắp xếp các nguyên tố sau đây theo chiều tăng dần độ âm điện: Na, K, Mg, Al.
Câu 15. Theo nguyên lí Pauli
Câu 16. Nguyên tử của nguyên tố R có 3 lớp e, lớp ngoài cùng có 3e. Vậy số hiệu nguyên tử của nguyên tố R là
Câu 17. Số nguyên tố thuộc chu kỳ 3 là
Câu 18. Số proton và neutrpn trong hạt nhân nguyên tử $_{92}^{235}U$ lần lượt là
Câu 19. Trong một nhóm A, bán kính nguyên tử của các nguyên tố:
Câu 20. Cho nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 18, vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học là
Câu 21. Có những tính chất sau đây của nguyên tố:
(1) Hóa trị của nguyên tố trong hợp chất với oxi;
(2) Bán kính nguyên tử;
(3) Tính kim loại – phi kim;
(4) Tính axit – bazơ của hợp chất hiđroxit.
Trong các tính chất trên, số tính chất biến đổi tuần hoàn trong một nhóm A là
Câu 22. Tính chất nào sau đây không biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân?
Câu 23. Cation M+ có cấu hình electron $1s^22s^22p^6$. Vậy M là nguyên tố
Câu 23. Cation M+ có cấu hình electron $1s^22s^22p^6$. Vậy M là nguyên tố
Câu 25. Oxit cao nhất của nguyên tố R là RO2, trong hợp chất khí của R với hiđro có 25% hiđro về khối lượng. R là
Câu 26. Nguyên tử các nguyên tố thuộc nhóm VA có số electron lớp ngoài cùng là
Câu 27. Theo độ âm điện của Pauling, nguyên tử có độ âm điện lớn nhất trong bảng tuần hoàn là
Câu 28. Sắp xếp tính base của NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3 theo chiều giảm dần là
Câu 29. Nguyên tố potassium thuộc ô 19 trong bảng tuần hoàn. Cấu tạo nguyên tử này là
Câu 30. Hydroxide của nguyên tố T có tính base mạnh và tác dụng được với dung dịch H2SO4 theo tỉ lệ mol giữa hydroxide của T và HCl là 1 : 1. Nhóm của T trong bảng tuần hoàn là
Câu 31. Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có bán kính nguyên tử lớn nhất?
Câu 32. Các chất H2SiO3, HClO4, H2SO4 và H3PO4 được sắp xếp theo chiều giảm dần tính acid là
Câu 33. Nguyên tử nguyên tố nào sau đây có xu hướng đạt cấu hình electron bền vững của khí hiếm argon khi tham gia hình thành liên kết hóa học?
Câu 34. Nguyên tử nguyên tố nào sau đây có xu hướng đạt cấu hình electron bền vững của khí hiếm argon khi tham gia hình thành liên kết hóa học?
Câu 35. Ion lithium có cấu hình electron của khí hiếm tương ứng nào
Câu 36. Hợp chất nào dưới đây tạo được liên kết hydrogen liên phân tử?
Câu 37. Mô tả sự hình thành ion của nguyên tử Mg (Z = 12) theo quy tắc octet là
Câu 38. Ion lithium có cấu hình electron của khí hiếm tương ứng nào
Câu 39. Tổng số các hạt proton, neutron và electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 40. Biết số hạt neutron lớn hơn số hạt proton là 1. Cho biết nguyên tố trên thuộc loại nguyên tố nào?
Câu 40. Khi cho 3,36 g một kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm I tác dụng với nước thì có 0,48 g khí H2 thoát ra. Vậy kim loại trên là