Trang chủ Xác suất thống kê
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
Tổng số câu hỏi: 30 <p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>Một người có 3 chỗ ưa thích như nhau để câu cá. Xác suất câu được một con cá ở chỗ thứ nhất, thứ hai, thứ ba tương ứng là 0,6; 0,7; 0,8. Biết rằng ở mỗi chỗ, người đó đã thả câu 3 lần và có một lần câu được cá. Tính xác suất để đó là chỗ thứ nhất:</p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p>Thống kê cho thấy rằng cứ chào hàng 3 lần thì có 1 lần bán được hàng. Nếu chào hàng 12 lần và gọi X là số lần bán được hàng thì X tuân theo quy luật:</p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>Ba xạ thủ cùng bắn 1 con thú (mỗi người bắn 1 viên đạn). Xác suất bắn trúng của từng người tương ứng là 0,6; 0,7; 0,8. Biết rằng nếu trúng 1 phát đạn thì xác suất để con thú bị tiêu diệt là 0,5; trúng 2 phát đạn thì xác suất để con thú bị tiêu diệt là 0,8; còn nếu trúng 3 phát đạn thì chắc chắn con thú bị tiêu diệt.Tính xác suất để con thú bị tiêu diệt do trúng 2 phát đạn:</p>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p>Xác suất để mỗi hành khách chậm tàu là 0,02. Tìm số khách chậm tàu có khả năng xảy ra nhiều nhất trong 855 hành khách:</p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>Có 2 cây súng cùng bắn vào một bia, XS súng I bắn trúng bia là 70%, XS súng II bắn trúng bia là 80%.Sau khi bắn hai phát , đặt A là biến cố “ trong hai viên có một viên trúng “ , B là biến cố “ viên của súng II trúng “ , C là biến cố “ cả hai viên trúng “ . Chọn đáp án đúng?</p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>Có 2 cây súng cùng bắn vào một bia, XS súng I bắn trúng bia là 70%, XS súng II bắn trúng bia là 80%. Sau khi bắn hai phát , đặt A là biến cố “ trong hai viên chỉ có một viên trúng “ , B là biến cố “ viên của súng I trúng “ , C là biến cố “ cả hai viên trúng “ . Chọn đáp án đúng?</p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>Phải gieo ít nhất bao nhiêu con xúc xắc cân đối đồng chất để xác suất “có ít nhất 1 con xúc xắc xuất hiện mặt 6 chấm” lớn hơn hay bằng 0,9:</p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>Một người bắn bia với khả năng bắn trúng của mỗi viên là 0,6. Người đó phải bắn ít nhất bao nhiêu viên để xác suất “có ít nhất 1 viên trúng bia” lớn hơn hay bằng 0,99:</p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>X có luật phân phối:</p><table border="1" cellpadding="1" cellspacing="1" style="width:500px;"><tbody><tr><td>X</td><td>-2</td><td>0</td><td>1</td><td>3</td></tr><tr><td>P<sup>X</sup></td><td>1/4</td><td>1/4</td><td>1/3</td><td>1/6</td></tr></tbody></table><p>Kỳ vọng của (X<sup>2</sup> − 1) là:</p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>Gieo 6 lần một đồng xu cân đối đồng chất. Xác suất để đồng xu sấp không quá 3 lần:</p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>Tổng đài điện thoại phục vụ 100 máy điện thoại. Xác suất để trong mỗi phút mỗi máy gọi đến tổng đài là 0,02. Số máy gọi đến tổng đài trung bình trong 1 phút:</p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p>Tổng đài điện thoại phục vụ 100 máy điện thoại. Xác suất để trong mỗi phút mỗi máy gọi đến tổng đài là 0,02. Số máy gọi đến tổng đài trung bình trong 1 phút:</p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>Một bà mẹ sinh 2 con (mỗi lần sinh 1 con). Xác suất sinh con trai là 0,51. Gọi X là số con trai trong 2 lần sinh. Kỳ vọng của X:</p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p>Một bà mẹ sinh 2 con (mỗi lần sinh 1 con). Xác suất sinh con trai là 0,51. Gọi X là số con trai trong 2 lần sinh. Kỳ vọng của X:</p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>Trong kho có 10 máy lốp xe, trong đó có 3 cái hỏng. Lấy ngẫu nhiên 4 cái lốp để lắp cho một xe. X là số lốp xe hỏng có thể được lấy ra thì X tuân theo quy luật?</p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>Trong kho có 10 máy lốp xe, trong đó có 3 cái hỏng. Lấy ngẫu nhiên 4 cái lốp để lắp cho một xe. X là số lốp xe hỏng có thể được lấy ra thì X tuân theo quy luật:</p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>Một máy sản xuất sản phẩm với xác suất tạo phế phẩm là 0,005. Cho máy sản xuất 1000 sản phẩm và gọi X là số phế phẩm tạo được. X có thể xấp xỉ bằng phân phối:</p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>Một máy sản xuất sản phẩm với xác suất tạo phế phẩm là 0,005. Cho máy sản xuất 1000 sản phẩm và gọi X là số phế phẩm tạo được. X có thể xấp xỉ bằng phân phối:</p>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>Một xạ thủ có 4 viên đạn. Anh ta bắn lần lượt từng viên cho đến khi trúng mục tiêu hoặc hết cả 4 viên thì thôi. Gọi X là số viên đạn đã bắn. Mốt Mod[X] bằng:</p>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>Một đề thi trắc nghiệm có 10 câu, mỗi câu có 4 lựa chọn và chỉ có 1 lựa chọn đúng. Mỗi câu sinh viên làm đúng được 1 điểm. Xác suất để sinh viên làm được đúng 5 điểm:</p>
<p><strong> Câu 21:</strong></p> <p>Cho Y = X<sup>2</sup> , biết X có luật phân phối:</p><table border="1" cellpadding="1" cellspacing="1" style="width:500px;"><tbody><tr><td>X</td><td>−1</td><td>0</td><td>1</td><td>2</td></tr><tr><td>P<sup>X</sup></td><td>0,1</td><td>0,3</td><td>0,4</td><td>0,2</td></tr></tbody></table>
<p><strong> Câu 22:</strong></p> <p>Xác suất bắn trúng bằng 0,7. Bắn 25 phát. Số lần có khả năng bắn trúng nhất:</p>
<p><strong> Câu 23:</strong></p> <p>Do kết quả nhiều năm quan trắc thấy rằng xác suất mưa rơi vào ngày 1 tháng 5 ở thành phố này là 1/7. Số chắc chắn nhất những ngày mưa vào ngày 1 tháng 5 ở thành phố trong 40 năm:</p>
<p><strong> Câu 24:</strong></p> <p>Xạ thủ bắn vào bia 3 phát. Xác suất bắn trúng mỗi phát là 0,3. X là số lần bắn trúng. Mốt Mod[X] bằng:</p>
<p><strong> Câu 25:</strong></p> <p>Trong hộp có 5 bi đánh số từ 1 đến 5 (các bi có cùng kích cỡ). Lấy ra ngẫu nhiên 2 bi. X là tổng số viết trên 2 bi lấy ra. Kỳ vọng M(X) bằng:</p>
<p><strong> Câu 26:</strong></p> <p>Gieo 1 lần một con xúc xắc cân đối và đồng chất. X là số chấm ở mặt xuất hiện. Kỳ vọng M(X):</p>
<p><strong> Câu 27:</strong></p> <p>Gieo 1 lần một con xúc xắc cân đối và đồng chất. X là số chấm ở mặt xuất hiện. Phương sai D(X):</p>
<p><strong> Câu 28:</strong></p> <p>Cho Z = 2X - Y + 5, biết</p><table border="0" cellpadding="1" cellspacing="1" style="width:500px;"><tbody><tr><td>(X;Y)</td><td>(1;-1)</td><td>(1; 0)</td><td>(1; 1)</td><td>(2;-1)</td><td>(2; 0)</td><td>(2; 1)</td></tr><tr><td>P<sub>ij</sub></td><td>0,1</td><td>0,15</td><td>0,05</td><td>0,3</td><td>0,2</td><td>0,2</td></tr></tbody></table>
<p><strong> Câu 29:</strong></p> <p>X có luật phân phối:</p><table border="1" cellpadding="1" cellspacing="1" style="width:500px;"><tbody><tr><td>X</td><td>1</td><td>2</td><td>3</td><td>4</td></tr><tr><td>P<sup>X</sup></td><td>0,1</td><td>0,4</td><td>0,2</td><td>0,3</td></tr></tbody></table><p>Phương sai D(2X+1):</p>
<p><strong> Câu 30:</strong></p> <p>Biến ngẫu nhiên X có phương sai là D(X) thì D(2X + 4) là:</p>