menu
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
Tổng số câu hỏi: 30
<p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>Công thức nào cho kết quả bằng 45?</p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p>Một đề thi gồm có 3 câu hỏi được chọn ngẫu nhiên từ ngân hàng 50 câu hỏi. Có thể lập được bao nhiêu đề thi khác nhau?</p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>Từ một tổ gồm 2 nữ và 10 nam, có bao nhiêu cách thành lập một nhóm 5 người đi thực tập bệnh viện trong đó có ít nhất 1 nữ?</p>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p>Tổ 1 có 5 sinh viên nữ và 6 sinh viên nam. Chọn ngẫu nhiên 2 sinh viên đi dự đại hội. Hỏi có bao nhiêu cách chọn?</p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>Có 3 nhóm sinh viên, nhóm I có 10 sinh viên, nhóm II có 20 sinh vien, nhóm III có 30 sinh viên. Giảng viên cần chọn 1 sinh viên trong 3 nhóm trên. Hỏi có bao nhiêu cách chọn?<br>&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>Có 3 nhóm sinh viên, nhóm I có 3 sinh viên, nhóm II có 5 sinh viên, nh óm III có 4 sinh viên. Giảng viên cần chọn 3 sinh viên, mỗi nhóm 1 sinh viên. Hỏi có bao nhiêu cách chọn?</p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>Có bao nhiêu cách sắp xếp 5 sinh viên vào bàn dài có 5 chỗ ngồi?</p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>Một tổ có 10 sinh viên, tổ trưởng cần chọn ra 2 bạn để sắp xếp ngồi vào bàn đầu. Hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp?<br>&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>Tổ 1 có 5 sinh viên nữ và 6 sinh viên nam. Chọn ngẫu nhiên 2 sinh viên nữ đi dự đại hội. Hỏi có bao nhiêu cách chọn?</p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>Có 6 chữ số : 0, 1, 2, 3, 4, 5. Có bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số đôi 1 khác nhau được lập từ 6 số trên?<br>&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>Tổ 1 có 5 sinh viên nữ và 6 sinh viên nam. Chọn ngẫu nhiên 2 sinh viên nam đi dự đại hội. Hỏicó bao nhiêu cách chọn?<br>&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p>Từ các số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. Có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số chia hết cho 5?</p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>Từ các số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. Có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số?</p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p>Có bao nhiêu cách sắp xếp 6 người ngồi theo một dãy ghế hàng ngang có 6 số ngồi?</p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>Có bao nhiêu cách chọn 2 sinh viên trong một tổ có 15 sinh viên?</p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>Trong ngân hàng đề thi có 10 bài dễ, 9 bài trung bình và 8 bài khó. Hỏi có bao nhiêu cách lập một đề thi có 3 bài gồm: 1 bài khó, 1 bài trung bình và 1 bài dễ?</p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>Tổ 1 có 5 sinh viên nữ và 6 sinh viên nam. Chọ n ngẫu nhiên 2 sinh viên gồm 1 nam và 1 nữ đi dự đại hội. Hỏi có bao nhiêu cách chọn?</p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>Lô có 6 sản phẩm tốt và 4 sản phẩm xấu. Chọn ngẫu nhiên lầ n lượt ra 3 sản phẩm . Gọi A, B, C lần lượt là biến cố sản phẩm thứ 1, thứ 2, thứ 3 là tốt:</p>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>Chọn ngẫu nhiên 3 sản phẩm có hoàn lại từ lô có 6 sản phẩm tốt và 4 sản phẩm xấu. Gọi A, B, C lần lượt là biến cố sản phẩm thứ 1, thứ 2, thứ 3 là tốt:</p>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>Quan sát 2 cầu thủ ném bóng vào rổ. Mỗi cầu thủ ném một quả. Gọi A, B tương ứng là các biến cố cầu thủ thứ nhất, thứ hai ném trúng rỏ. Khi đó A+B là biến cố:</p>
<p><strong> Câu 21:</strong></p> <p>Trong hộp có 15 viên bi cùng kích cỡ, gồm 5 trắng và 10 đen. Xác suất rút trong hộp ra viên bi đen:</p>
<p><strong> Câu 22:</strong></p> <p>Quan sát 2 xạ thủ bắn vào 1 cái bia. Mỗi xạ thủ bắn 1 viên đạn. Gọi A, B tương ứng là các biến cố xạ thủ thứ nhất, thứ hai bắn trúng bia. Khi đó AB là biến cố:Bia không bị trúng đạn</p>
<p><strong> Câu 23:</strong></p> <p>Kiểm tra 2 sản phẩm được chọn từ lô hàng có 7 sản phẩm tốt và 5 sản phẩm xấu. Gọi A, B lần lượt là biến cố sản phẩm thứ 1, thứ 2 là tốt. Khi đó AB là biến cố:</p>
<p><strong> Câu 24:</strong></p> <p>Quan sát 2 xạ thủ bắn vào 1 cái bia. Mỗi xạ thủ bắn 1 viên đạn. Gọi A, B tương ứng là các biến cố xạ thủ thứ nhất, thứ hai bắn trúng bia. Khi đó A+B là biến cố:</p>
<p><strong> Câu 25:</strong></p> <p>Kiểm tra 3 sản phẩm được chọn từ lô hàng có 7 sản phẩm tốt và 5 sản phẩm xấu. Gọi A, B, C lần lượt là biến cố sản phẩm thứ 1, thứ 2, thứ 3 là tốt. Khi đó A+B+C là biến cố:</p>
<p><strong> Câu 26:</strong></p> <p>X là ĐLNN có hàm mật độ xác suất&nbsp;<span class="math-tex">$f\left( x \right) = \left\{ \begin{array}{l}k{x^2},x \in \left( {0,1} \right)\\0,x \notin \left( {0,1} \right)\end{array} \right.$</span></p><p>Thì giá trị của k là:</p>
<p><strong> Câu 27:</strong></p> <p>Kiểm tra 3 sản phẩm được chọn từ lô hàng có 7 sản phẩm tốt và 5 sản phẩm x ấu. Gọi A, B, C lần lượt là biến cố sản phẩm thứ 1, thứ 2, thứ 3 là tốt. Khi đó C + AB ABC+ABC ABC là biến cố:</p>
<p><strong> Câu 28:</strong></p> <p>Có 3 thí sinh cùng thi vào trường Cao đẳng Cộng đồng Cà Mau. Gọi A, B, C lần lượt là biến cố thí sinh thứ 1, thứ 2, thứ 3 trúng tuyển. Khi đó AB +ABC +A C C B là biến cố:<br>&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 29:</strong></p> <p>Kiểm tra 3 sản phẩm được chọn từ lô hàng có 8 sản phẩm tốt và 6 sản phẩm xấu. Gọi A, B, C lần lượt là biến cố sản phẩm thứ 1, thứ 2, thứ3 là tốt. Khi đó ABC là biến cố:</p>
<p><strong> Câu 30:</strong></p> <p>X là ĐLNN có hàm mật độ xác suất&nbsp;<span class="math-tex">$f\left( x \right) = \left\{ \begin{array}{l}4{x^3},x \in \left( {0,1} \right)\\0,x \notin \left( {0,1} \right)\end{array} \right.$</span></p><p>Thì giá trị của p = P(0.5 &lt; X&lt; 0.75) là:</p>