Thi thử bài tập trắc nghiệm ôn tập Quản trị học online - Đề #28
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
Tổng số câu hỏi: 25
<p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>Thuyết lãnh đạo tình huống của Hersey và Blanchard không liên quan đến:</p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p>Thuyết lãnh đạo tình huống của Hersey và Blanchard chia phong cách lãnh đạo thành các loại:</p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>Theo thuyết lãnh đạo tình huống của Hersey và Blanchard, khi nhân viên thấy tự tin hoàn thành nhiệm vụ thì áp dụng phong cách lãnh đạo:</p><div> </div>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p>Theo thuyết lãnh đạo tình huống của Hersey và Blanchard, khi nhân viên chưa sẵn sàng để đảm bảo hoành thành nhiệm vụ thì áp dụng phong cách lãnh đạo:</p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>Theo thuyết lãnh đạo tình huống của Hersey và Blanchard, với nhân viên mới thì áp dụng phong cách lãnh đạo:</p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>Theo thuyết lãnh đạo tình huống của Hersey và Blanchard, khi nhân viên đã trưởng thành ở mức cao thì áp dụng phong cách lãnh đạo:</p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>Thuyết đường dẫn tới mục tiêu của Robert House, có thể nâng cao động cơ của người dưới quyền bằng cách:</p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>Thuyết đường dẫn tới mục tiêu của Robert House, phân chia phong cách lãnh đạo thành các loại:</p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>Theo Vroom-Yettor-Jago, người lãnh đạo ít tham khảo từ thông tin của cấp dưới và tự mình ra quyết định là phong cách lãnh đạo:</p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>Theo Vroom-Yettor-Jago, người lãnh đạo và nhân viên hợp thành một nhóm để thảo luận về tình huống rồi người lãnh đạo ra quyết định cuối cùng là phong cách lãnh đạo:</p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>Theo Vroom-Yettor-Jago, người lãnh đạo và nhân viên hợp thành một nhóm để cùng thảo luận về tình huống và ra quyết định là phong cách lãnh đạo:</p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p>Theo thuyết nhu cầu của Maslow, trả lương tốt và công bằng, cung cấp ăn trưa, ăn giữa ca miễn phí, phúc lợi nhằm thỏa mãn....</p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>Theo thuyết nhu cầu của Maslow, đảm điều kiện thuận lợi, công việc ổn định nhằm thỏa mãn.....</p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p>Theo thuyết nhu cầu của Maslow, tạo điều kiện làm việc theo nhóm, tham gia ý kiến nhằm thỏa mãn....</p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>Theo thuyết nhu cầu của Maslow, tôn vinh sự thành công và phổ biến thành tích nhằm thỏa mãn...</p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>Theo thuyết nhu cầu của Maslow, được tham gia quá trình cải biến doanh nghiệp nhằm thỏa mãn....</p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>Khi cần tạo mối quan hệ lâu dài thì nên chọn biện pháp giải quyết xung đột:</p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>Theo thuyết về các nhu cầu của David McClelland, làm cho người khác hành động theo cách mà đáng ra họ không hành động như vậy là loại nhu cầu nào:</p><div> </div>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>Theo thuyết về các nhu cầu của David McClelland, mong muốn về những quan hệ qua lại gần gũi thân thiết là loại nhu cầu nào:</p>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>Nhu cầu nào không phải là một trong những nhu cầu theo thuyết về các nhu cầu của David McClelland:</p>
<p><strong> Câu 21:</strong></p> <p>Theo thuyết về các nhu cầu của David McClelland, làm cho người khác hành động theo cách mà đáng ra họ không hành động như vậy là loại nhu cầu nào:</p>
<p><strong> Câu 22:</strong></p> <p>Khi hai bên giữ mục tiêu và cần có giải pháp tạm thời thì nên chọn biện pháp giải quyết xung đột:</p>
<p><strong> Câu 23:</strong></p> <p>Theo thuyết ngẫu nhiên của Fiedler, mức độ thuận lợi hay bất lợi của tình huống không liên quan tới yếu tố nào sau đây:</p><div> </div>
<p><strong> Câu 24:</strong></p> <p>Các nhóm yếu tố ảnh hưởng đến tạo động lực cho nhân viên gồm:</p>
<p><strong> Câu 25:</strong></p> <p>Lý thuyết nào sau đây không liên quan đến tạo động lực dựa trên sự thỏa mãn nhu cầu:</p>