Trang chủ Hoá đại cương
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
Tổng số câu hỏi: 45 <p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>Chọn phát biểu đúng trong các câu dưới đây:</p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p>Chọn câu sai: Xăng và dầu hỏa dễ hòa tan vào nhau vì nguyên nhân:</p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>Chọn phát biểu đúng: 1) Các chất rắn đều có nhiệt độ hóa hơi cao hơn chất lỏng ở cùng điều kiện áp suất khí quyển. 2) Chất lỏng phân cực sẽ có nhiệt độ sôi cao hơn chất lỏng không phân cực. 3) Chất có liên kết hydro sẽ có nhiệt độ sôi cao nhất trong dãy hợp chất cùng loại ở cùng phân phóm.</p>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p>Chọn phát biểu đúng: 1) Cho đến nay người ta mới chỉ phát hiện 4 trạng thái tập hợp các chất. 2) Các chất ở trạng thái khí luôn có phân tử lượng nhỏ hơn chất ở trạng thái lỏng ở cùng điều kiện. 3) Hai chất A và B khi kết hợp với nhau sẽ có nhiệt độ đông đặc nằm trong khoảng nhiệt độ đông đặc của A và B.</p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>Chọn phát biểu chính xác với nước: 1) Khi tăng áp suất ngoài nhiệt độ hóa lỏng của hơi nước tăng lên, còn nhiệt độ sôi của nước lỏng giảm xuống. 2) Nhiệt độ hóa lỏng của hơi nước và nhiệt độ sôi của nước lỏng đều giảm xuống khi giảm áp suất ngoài. 3) Khi tăng áp suất ngoài, nhiệt độ hóa lỏng của hơi nước giảm xuống, còn nhiệt độ sôi của nước lỏng tăng lên.</p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>Chọn phát biểu chính xác: 1) Các chất có liên kết ion thường tập hợp ở trạng thái rắn. 2) Các chất có liên kết cộng hóa trị thường có nhiệt độ nóng chảy thấp. 3) Các chất lỏng luôn có nhiệt độ hóa hơi thấp hơn chất rắn.</p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>Chọn phương án sai. Các đại lượng dưới đây đều là hàm trạng thái:</p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>Chọn trường hợp đúng: Đại lượng nào sau đây là hàm trạng thái có thuộc tính cường độ:</p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>Chọn phương án đúng: Xét hệ phản ứng NO(k) + 1/2O2(k) ® NO2(k) <span class="math-tex">$\Delta H_{298}^0$</span> = -7,4 kcal. Phản ứng được thực hiện trong bình kín có thể tích không đổi, sau phản ứng được đưa về nhiệt độ ban đầu. Hệ như thế là:</p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>Chọn phương án sai:</p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>Chọn phát biểu sai: 1) Khí quyển là một hệ đồng thể và đồng nhất. 2) Dung dịch NaCl 0,1M là hệ đồng thể và đồng nhất. 3)Trộn hai chất lỏng benzen và nước tạo thành hệ dị thể. 4) Quá trình nung vôi: CaCO<sub>3</sub>(r) ® CaO(r) + CO<sub>2</sub>(k) được thực hiện ở nhiệt độ cao, khí cacbonic theo ống khói bay ra ngoài là hệ hở. 5) Thực hiện phản ứng trung hòa: HCl(dd) + NaOH(dd) ® NaCl(dd) + H<sub>2</sub>O(l) trong nhiệt lượng kế (bình kín, cách nhiệt) là hệ cô lập.</p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p>Chọn phương án đúng: Sự biến thiên nội năng DU khi một hệ thống đi từ trạng thái thứ nhất (I) sang trạng thái thứ hai (II) bằng những đường đi khác nhau có tính chất sau:</p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>Chọn phát biểu chính xác và đầy đủ của định luật Hess:</p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p>Chọn phương án đúng: DH của một quá trình hóa học khi hệ chuyển từ trạng thái thứ nhất (I) sang trạng thái thứ hai (II) bằng những cách khác nhau có đặc điểm:</p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>Chọn phương án đúng: <span class="math-tex">$\Delta H_{298}^0$</span> của một phản ứng hoá học.</p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>Chọn phương án đúng: Trong điều kiện đẳng tích, phản ứng phát nhiệt là phản ứng có:</p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>Chọn phương án đúng: Cho phản ứng: N2 (k) + O2 (k) = 2NO (k) có <span class="math-tex">$\Delta H_{298}^0$</span> = +180,8 kJ. Ở điều kiện tiêu chuẩn ở 25°C, khi thu được 1 mol khí NO từ phản ứng trên thì:</p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>Chọn phương án đúng: Hệ thống hấp thu một nhiệt lượng bằng 300 kJ. Nội năng của hệ tăng thêm 250 kJ. Vậy trong biến đổi trên công của hệ thống có giá trị:</p>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>Chọn phương án đúng: Trong một chu trình, công hệ nhận là 2 kcal. Tính nhiệt mà hệ trao đổi:</p>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>Chọn phương án đúng: Một hệ có nội năng giảm (∆U < 0), khi đi từ trạng thái 1 sang trạng thái 2 trong điều kiện đẳng áp. Biết rằng trong quá trình biến đổi này hệ tỏa nhiệt (DH < 0), vậy hệ:</p>
<p><strong> Câu 21:</strong></p> <p>Chọn phương án đúng: Trong điều kiện đẳng áp, ở một nhiệt độ xác định, phản ứng: A(r) + 2B(k) = C(k) + 2D(k) phát nhiệt. Vậy:</p>
<p><strong> Câu 22:</strong></p> <p>Chọn phương án đúng: Tính sự chênh lệch giữa hiệu ứng nhiệt phản ứng đẳng áp và đẳng tích của phản ứng sau đây ở 25°C: C<sub>2</sub>H<sub>5</sub>OH (ℓ) + 3O<sub>2</sub> (k) = 2CO<sub>2</sub> (k) + 3H<sub>2</sub>O (ℓ). (R = 8,314 J/mol.K)</p>
<p><strong> Câu 23:</strong></p> <p>Chọn câu đúng: 1) Công thức tính công dãn nở A = P∆V = DnRT đúng cho mọi hệ khí. 2) Trong trường hợp tổng quát, khi cung cấp cho hệ đẳng tích một lượng nhiệt Q thì toàn bộ lượng nhiệt Q sẽ làm tăng nội năng của hệ. 3) Biến thiên entanpi của phản ứng hóa học chính là hiệu ứng nhiệt của phản ứng đó trong điều kiện đẳng áp.</p>
<p><strong> Câu 24:</strong></p> <p>Chọn phương án đúng: Một phản ứng có DH = +200 kJ. Dựa trên thông tin này có thể kết luận phản ứng tại điều kiện đang xét: 1) thu nhiệt. 2) xảy ra nhanh. 3) không tự xảy ra được.</p>
<p><strong> Câu 25:</strong></p> <p>Chọn phương án đúng: Hiệu ứng nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của CO<sub>2</sub> là biến thiên entanpi của phản ứng:</p>
<p><strong> Câu 26:</strong></p> <p>Chọn trường hợp đúng. Ở điều kiện tiêu chuẩn, 25°C phản ứng: H<sub>2</sub> (k) + ½ O<sub>2</sub> (k) = H<sub>2</sub>O (ℓ). Phát ra một lượng nhiệt 241,84 kJ. Từ đây suy ra: 1) Nhiệt đốt cháy tiêu chuẩn ở 25°C của khí hydro là -241,84kJ/mol. 2) Nhiệt tạo thành tiêu chuẩn ở 25°C của hơi nước là -241,84kJ/mol. 3) Hiệu ứng nhiệt của phản ứng trên ở 25°C là -241,84kJ. 4) Năng lượng liên kết H – O là 120,92 kJ/mol.</p>
<p><strong> Câu 27:</strong></p> <p>Chọn trường hợp đúng. Biết rằng nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của B<sub>2</sub>O<sub>3</sub> (r), H<sub>2</sub>O (ℓ) , CH<sub>4</sub> (k) và C<sub>2</sub>H<sub>2</sub> (k) lần lượt bằng: -1273,5 ; -285,8; -74,7 ; +2,28 (kJ/mol). Trong 4 chất này, chất dễ bị phân hủy thành đơn chất nhất là:</p>
<p><strong> Câu 28:</strong></p> <p>Chọn trường hợp đúng. Trong các hiệu ứng nhiệt (DH) của các phản ứng cho dưới đây, giá trị nào là hiệu ứng nhiệt đốt cháy? (1) C(gr) + ½O<sub>2</sub>(k) = CO(k) <span class="math-tex">$\Delta H_{298}^0$</span> = -110,55 kJ. (2) H<sub>2</sub>(k) + ½O<sub>2</sub>(k) = H<sub>2</sub>O(k) <span class="math-tex">$\Delta H_{298}^0$</span> = -237,84kJ. (3) C(gr) + O<sub>2</sub>(k) = CO<sub>2</sub>(k) <span class="math-tex">$\Delta H_{298}^0$</span> = -393,50kJ.</p>
<p><strong> Câu 29:</strong></p> <p>Chọn câu sai.</p>
<p><strong> Câu 30:</strong></p> <p>Chọn đáp án không chính xác. Ở một nhiệt độ xác định: 1) Nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của mọi đơn chất luôn bằng 0. 2) Nhiệt cháy tiêu chuẩn của một chất là một đại lượng không đổi. 3) Nhiệt hòa tan tiêu chuẩn của một chất là một đại lượng không đổi vì không phụ thuộc vào lượng dung môi. 4) Nhiệt chuyển pha tiêu chuẩn của một chất là một đại lượng không đổi.</p>
<p><strong> Câu 31:</strong></p> <p>Chọn phương án đúng: Hiệu ứng nhiệt của một phản ứng ở điều kiện đẳng áp bằng: (1) Tổng nhiệt tạo thành sản phẩm trừ tổng nhiệt tạo thành các chất đầu. (2) Tổng nhiệt đốt cháy các chất đầu trừ tổng nhiệt đốt cháy các sản phẩm. (3) Tổng năng lượng liên kết trong các chất đầu trừ tổng năng lượng liên kết trong các sản phẩm.</p>
<p><strong> Câu 32:</strong></p> <p>Chọn trường hợp đúng. Cho nhiệt tạo thành tiêu chuẩn ở 25°C của các chất NH<sub>3</sub>, NO, H<sub>2</sub>O lần lượt bằng: -46,3; +90,4 và -241,8 kJ/mol. Hãy tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng: 2NH<sub>3</sub> (k) + 5/2O<sub>2</sub> (k) ® 2NO (k) + 3H<sub>2</sub>O (k).</p>
<p><strong> Câu 33:</strong></p> <p>Chọn giá trị đúng. Khi đốt cháy than chì bằng oxy người ta thu được 33g khí cacbonic và có 70,9 kcal thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn, vậy nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của khí cacbonic có giá trị (kcal/mol).</p>
<p><strong> Câu 34:</strong></p> <p>Chọn giá trị đúng. Xác định nhiệt đốt cháy tiêu chuẩn ở 25°C của khí metan theo phản ứng: CH<sub>4</sub> (k) + 2O<sub>2</sub> (k) = CO<sub>2</sub> (k) + 2H<sub>2</sub>O (ℓ). Nếu biết hiệu ứng nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của các chất CH<sub>4</sub> (k), CO<sub>2</sub> (k) và H<sub>2</sub>O (ℓ) lần lượt bằng: -74,85; -393,51; -285,84 (kJ/mol)</p>
<p><strong> Câu 35:</strong></p> <p>Chọn phương án đúng: Tính <span class="math-tex">$\Delta H_{298}^0$</span> của phản ứng sau: H<sub>2</sub>C = CH – OH ⇄ H<sub>3</sub>C – CH = O. Cho biết năng lượng liên kết (kJ/mol) ở 25°C, 1atm: EC = C = 612 kJ/mol ; EC – C = 348 kJ/mol ; EC – O = 351 kJ/mol ; EC = O = 715 kJ/mol ; EO – H = 463kJ/mol ; EC – H = 412 kJ/mol.</p>
<p><strong> Câu 36:</strong></p> <p>Chọn phương án đúng: Tính năng lượng mạng lưới tinh thể của Na<sub>2</sub>O (r) ở 25°C. Cho biết: - Nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của Na<sub>2</sub>O: <span class="math-tex">${\left( {\Delta H_{298}^0} \right)_{tt}}$</span> = - 415,9 kJ/mol. - Năng lượng ion hóa thứ nhất của Na: I<sub>1</sub> = 492kJ/mol. - Nhiệt thăng hoa tiêu chuẩn của Na: <span class="math-tex">${\left( {\Delta H_{298}^0} \right)_{th}}$</span> = 107,5 kJ/mol. - Ái lực electron của oxy: O + 2e ® O<sup>2–</sup>: F<sub>O</sub> = 710kJ/mol. - Năng lượng liên kết O = O: <span class="math-tex">${\left( {\Delta H_{298}^0} \right)_{pl}}$</span> = 498kJ/mol. </p>
<p><strong> Câu 37:</strong></p> <p>Chọn phương án đúng: Tính hiệu ứng nhiệt DH<sub>0</sub> của phản ứng: B ® A, biết hiệu ứng nhiệt của các phản ứng sau: C ® A: DH<sub>1</sub> ; D ® C: DH<sub>2</sub> ; D ® B DH<sub>3</sub>.</p>
<p><strong> Câu 38:</strong></p> <p>Chọn giá trị đúng. Tính nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của CH<sub>3</sub>OH lỏng, biết rằng:</p><p>C (gr) + O<sub>2</sub> (k) = CO<sub>2</sub> (k) <span class="math-tex">$\Delta H_1^0$</span> = -94 kcal/mol</p><p>H<sub>2</sub> (k) + ½ O<sub>2</sub> (k) = H<sub>2</sub>O (ℓ) <span class="math-tex">$\Delta H_2^0$</span> = -68,5 kcal/mol</p><p>CH<sub>3</sub>OH(ℓ) + 1,5O<sub>2</sub>(k) = CO<sub>2</sub>(k) + 2H<sub>2</sub>O(ℓ) <span class="math-tex">$\Delta H_3^0$</span> = -171 kcal/mol</p>
<p><strong> Câu 39:</strong></p> <p>Chọn giá trị đúng. Từ các giá trị DH ở cùng điều kiện của các phản ứng: (1) 2SO<sub>2</sub>(k) + O<sub>2</sub>(k) = 2SO<sub>3</sub>(k) DH<sub>1</sub> = -196 kJ. (2) 2S(r) + 3O<sub>2</sub>(k) = 2SO<sub>3</sub>(k) DH<sub>2</sub> = -790 kJ. Tính giá trị DH<sub>3</sub> ở cùng điều kiện đó của phản ứng (3): S(r)+ O<sub>2</sub>(k) = SO<sub>2</sub>(k).</p>
<p><strong> Câu 40:</strong></p> <p>Từ hai phản ứng: (1) A + B = C + D, DH<sub>1</sub> ; (2) E + F = C + D, DH<sub>2</sub>. Thiết lập được công thức tính DH<sub>3</sub> của phản ứng (3): A + B = E + F.</p>
<p><strong> Câu 41:</strong></p> <p>Lượng nhiệt tỏa ra khi đốt cháy 3g kim loại Mg bằng O<sub>2</sub>(k) tạo ra MgO(r) là 76kJ ở điều kiện tiêu chuẩn. Nhiệt tạo thành tiêu chuẩn (kJ/mol) của MgO(r) là: (M<sub>Mg</sub> = 24g).</p>
<p><strong> Câu 42:</strong></p> <p>Khí than ướt là hỗn hợp đồng thể tích của khí hydro và cacbon monoxit. Tính lượng nhiệt thoát ra khi đốt cháy 112 lít (đktc) khí than ướt. Cho nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của H<sub>2</sub>O(ℓ), CO(k), và CO<sub>2</sub>(k) lần lượt là: -285,8 ; -110,5 ; -393,5(kJ/mol).</p>
<p><strong> Câu 43:</strong></p> <p>Tính nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của MgCO<sub>3</sub>(r) từ các dữ kiện sau:</p><p>C(gr) + O<sub>2</sub>(k) → CO<sub>2</sub>(k) ; <span class="math-tex">$\Delta H_{298}^0$</span> = -393,5 kJ.</p><p>2Mg(r) + O<sub>2</sub>(k) → 2MgO(r) ; <span class="math-tex">$\Delta H_{298}^0$</span> = -1203,6 kJ.</p><p>MgO(r) + CO<sub>2</sub>(k) → MgCO<sub>3</sub>(r) ; <span class="math-tex">$\Delta H_{298}^0$</span> = -117,7 kJ.</p>
<p><strong> Câu 44:</strong></p> <p>Cho các dữ kiện: Nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của H<sub>2</sub>O(k) là -241,8 kJ/mol và FeO(r) + CO(k) → Fe(r) + CO<sub>2</sub>(k) ; <span class="math-tex">$\Delta H_{298}^0$</span> = -18,2 kJ. 2CO(k) + O<sub>2</sub>(k) → 2CO<sub>2</sub>(k) ; <span class="math-tex">$\Delta H_{298}^0$</span> = -566,0 kJ. Hãy tính hiệu ứng nhiệt <span class="math-tex">$\Delta H_{298}^0$</span> của phản ứng sau đây: FeO(r) + H<sub>2</sub>(k) → Fe(r) + H<sub>2</sub>O(k) ; <span class="math-tex">$\Delta H_{298}^0$</span> = ?</p>
<p><strong> Câu 45:</strong></p> <p>Tính công dãn nở của quá trình dãn nở thuận nghịch 5 mol khí lý tưởng ở nhiệt độ không đổi T = 298K từ áp suất 10 atm đến 1 atm.</p>