Thi thử bài tập trắc nghiệm ôn tập môn Hoá đại cương online - Đề #3
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
Tổng số câu hỏi: 45
<p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>Tính năng lượng ion hóa (eV) để tách electron trong nguyên tử Hydro ở mức n = 3 ra xa vô cùng:</p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p>Chọn câu đúng: 1) Trong cùng chu kỳ năng lượng ion hóa I<sub>1</sub> các nguyên tố phân nhóm IIA có lớn hơn phân nhóm IIIA. 2) Số oxy hóa cao nhất của các nguyên tố phân nhóm IB là +3. 3) Trong một chu kỳ từ trái sang phải tính khử giảm dần, tính oxy hóa tăng dần. 4) Bán kính ion dương luôn nhỏ hơn bán kính nguyên tử tương ứng.</p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>Sắp xếp theo thứ tự tăng dần bán kính nguyên tử các nguyên tố sau: <sub>14</sub>Si; <sub>17</sub>Cl; <sub>20</sub>Ca; <sub>37</sub>Rb.</p>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p>Sắp xếp theo thứ tự bán kính ion tăng dần của các ion sau: <sub>3</sub>Li<sup>+</sup>; <sub>11</sub>Na<sup>+</sup>; <sub>19</sub>K<sup>+</sup>; <sub>17</sub>Cl<sup>-</sup>; <sub>35</sub>Br<sup>-</sup>; <sub>53</sub>I<sup>-</sup>.</p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>Cho các nguyên tố chu kỳ 3: <sub>11</sub>Na; <sub>12</sub>Mg; <sub>13</sub>Al; <sub>15</sub>P; <sub>16</sub>S. Sắp xếp theo thứ tự năng lượng ion hóa I<sub>1</sub> tăng dần:</p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>Trường hợp nào sau đây có bán kính ion lớn hơn bán kính nguyên tử: 1) Cs và Cs<sup>+</sup>. 2) <sub>37</sub>Rb<sup>+</sup> và <sub>36</sub>Kr. 3) <sub>17</sub>Cl<sup>-</sup> và <sub>18</sub>Ar. 4) <sub>12</sub>Mg và <sub>13</sub>Al<sup>3+</sup>. 5) <sub>8</sub>O<sup>2-</sup> và <sub>9</sub>F. 6)<sub> 37</sub>Rb và <sub>38</sub>Sr<sup>+</sup>.</p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>Sắp xếp theo thứ tự bán kính tăng dần của các nguyên tử và ion sau: <sub>19</sub>K, <sub>9</sub>F, <sub>9</sub>F<sup>+</sup>, <sub>37</sub>Rb, <sub>37</sub>Rb<sup>-</sup>, <sub>35</sub>Br.</p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>Chọn câu đúng: “Số thứ tự của phân nhóm bằng tổng số electron ở lớp ngoài cùng”. Quy tắc này:</p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>Chọn phát biểu chưa chính xác: 1) Tất cả các chu kỳ trong bảng hệ thống tuần hoàn đều bắt đầu bằng nguyên tố kim loại kiềm và kết thúc bằng nguyên tố khí trơ. 2) Tất cả các chu kỳ trong bảng hệ thống tuần hoàn đều bắt đầu bằng nguyên tố s và kết thúc bằng nguyên tố p. 3) Phân nhóm chứa nhiều nguyên tố nhất trong bảng hệ thống tuần hoàn là VIIIB. 4) Ái lực electron mạnh nhất trong bảng hệ thống tuần hoàn là nguyên tố Flor.</p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>Chọn câu đúng: Cho các nguyên tố <sub>20</sub>Ca, <sub>26</sub>Fe, <sub>48</sub>Cd, <sub>57</sub>La. Các ion có cấu hình lớp vỏ electron giống khí trơ gần nó là:</p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>Chọn câu đúng: Dựa trên nguyên tắc xây dựng bảng HTTH, hãy dự đoán số nguyên tố hóa học tối đa có ở chu kỳ 8 (nếu có)</p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p>Chọn câu đúng: Cho các nguyên tố ở chu kỳ 2: <sub>3</sub>Li, <sub>4</sub>Be, <sub>5</sub>B, <sub>6</sub>C, <sub>7</sub>N, <sub>8</sub>O, <sub>9</sub>F và <sub>10</sub>Ne. Chọn các nguyên tố có năng lượng ion hóa I<sub>1</sub> lớn nhất, I<sub>2</sub> lớn nhất (theo thứ tự)</p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>Chọn câu đúng: Chọn ion có bán kính lớn hơn trong mỗi cặp sau đây: <sub>8</sub>O<sup>-</sup>(1) và <sub>16</sub>S<sup>2-</sup>(2) ; <sub>27</sub>Co<sup>2+</sup>(3) và <sub>22</sub>Ti<sup>2+</sup>(4) ; <sub>25</sub>Mn<sup>2+</sup>(5) và <sub>25</sub>Mn<sup>4+</sup>(6) ; <sub>20</sub>Ca<sup>2+</sup>(7) và <sub>38</sub>Sr<sup>2+</sup>(8).</p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p>Chọn câu đúng: Chọn nguyên tử có ái lực electron mạnh hơn trong mỗi cặp sau đây: <sub>54</sub>Xe và <sub>55</sub>Cs ; <sub>20</sub>Ca và <sub>19</sub>K ; <sub>6</sub>C và <sub>7</sub>N ; <sub>56</sub>Ba và <sub>52</sub>Te.</p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>Chọn câu đúng: Tính thuận từ (có từ tính riêng) của các nguyên tử và ion được giải thích là do có chứa electron độc thân, càng nhiều electron độc thân thì từ tính càng mạnh. Trên cơ sở đó hãy chọn trong mỗi cặp hợp chất ion sau, hợp chất ion nào bị nam châm hút mạnh nhất? (Cho Z của Cℓ, Ti, Fe lần lượt là 17, 22, 26) (TiCℓ<sub>2</sub> và TiCℓ<sub>4</sub>) ; (FeCℓ<sub>2</sub> và FeCℓ<sub>3</sub>)</p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>Những nguyên tố có các AO hóa trị có giá trị n + ℓ = 5 thuộc về các chu kỳ:</p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>Dựa trên đặc điểm nào của cấu tạo nguyên tử mà người ta xếp các nguyên tố sau đây vào cùng một nhóm trong bảng HTTH: <sub>16</sub>S và <sub>24</sub>Cr ; <sub>15</sub>P và <sub>33</sub>V.</p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>Hãy so sánh thể tích mol nguyên tử của K và Cu biết rằng chúng ở cùng chu kỳ 4 và cùng nhóm I nhưng khác phân nhóm.</p>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>Chọn so sánh đúng, năng lượng ion hóa thứ nhất I<sub>1</sub> của các nguyên tố cùng nhóm I: Li và Cs; Cu và Ag.</p>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>Chọn so sánh đúng, năng lượng ion hóa thứ nhất I<sub>1</sub> của Be, Li và B (cùng chu kỳ 2).</p><p> </p>
<p><strong> Câu 21:</strong></p> <p>Chọn phát biểu sai về so sánh giữa 2 thuyết VB và MO trong cách giải thích liên kết cộng hóa trị.</p><p>1) Phương pháp gần đúng để giải phương trình sóng Schrӧdinger của thuyết VB là xem hàm sóng phân tử là tích số các hàm sóng nguyên tử, trong khi thuyết MO là phép tổ hợp tuyến tính (phép cộng và trừ) các orbitan nguyên tử (LCAO).</p><p>2) Các electron tham gia tạo liên kết cộng hóa trị: theo thuyết VB thì chỉ có một số electron ở các phân lớp ngoài cùng, thuyết MO là tất cả electron trong các nguyên tử.</p><p>3) Cả hai thuyết đều cho rằng phân tử là một khối hạt thống nhất, tất cả hạt nhân cùng hút lên tất cả electron.</p><p>4) Cả hai thuyết đều cho rằng trong phân tử không còn các AO vì tất cả AO đều đã chuyển hết thành các MO.</p><p>5) Cả hai thuyết đều cho rằng liên kết cộng hóa trị đều có các loại liên kết σ, π, δ…</p>
<p><strong> Câu 22:</strong></p> <p>Dựa vào độ âm điện của các nguyên tố: H = 2.1; C = 2.5; N = 3.0; O = 3.5. Hãy cho biết liên kết nào có cực nhiều nhất trong số các liên kết sau:</p>
<p><strong> Câu 23:</strong></p> <p>Chọn phương án đúng: Số liên kết cộng hóa trị tối đa của một nguyên tử có thể tạo được:</p>
<p><strong> Câu 24:</strong></p> <p>Chọn phát biểu đúng: 1) Mọi hợp chất có liên kết ion đều bền hơn hợp chất có liên kết cộng hóa trị. 2) Không có hợp chất nào chứa 100% là liên kết ion. 3) Ở trạng thái tinh thể NaCl dẫn điện rất kém. 4) Liên kết giữa kim loại và phi kim luôn là liên kết ion.</p>
<p><strong> Câu 25:</strong></p> <p>Chọn phương án đúng: Cho: <sub>1</sub>H, <sub>4</sub>Be, <sub>6</sub>C, <sub>7</sub>N, <sub>8</sub>O, <sub>16</sub>S, <sub>17</sub>Cl. Trong các tiểu phân dưới đây, tiểu phân nào có cấu trúc dạng đường thẳng: CO<sub>2</sub>, BeCl<sub>2</sub>, H<sub>2</sub>S, NH<sub>2</sub><sup>-</sup>, COS (với C là nguyên tử trung tâm), NO<sub>2</sub>.</p>
<p><strong> Câu 26:</strong></p> <p>Chọn phương án đúng: Cho <sub>5</sub>B, <sub>9</sub>F. Phân tử BF<sub>3</sub> có đặc điểm cấu tạo:</p>
<p><strong> Câu 27:</strong></p> <p>Cho <sub>9</sub>F, <sub>17</sub>Cl, <sub>35</sub>Br, <sub>53</sub>I. Sắp xếp theo thứ tự độ dài liên kết tăng dần cho các phân tử sau: ICℓ, IBr, BrCℓ, FCℓ.</p>
<p><strong> Câu 28:</strong></p> <p>Chọn phương án đúng: Trong phân tử CO: 1) Hóa trị của O là 3. 2) Số oxi hóa của O là -2. 3) Số oxi hóa của O là -3. 4) Phân tử CO có cực.</p>
<p><strong> Câu 29:</strong></p> <p>Hợp chất nào dưới đây có khả năng nhị hợp:</p>
<p><strong> Câu 30:</strong></p> <p>Chọn phương án đúng: Ở trạng thái tinh thể, hợp chất CH<sub>3</sub>COONa có những loại liên kết nào:</p>
<p><strong> Câu 31:</strong></p> <p>Chọn phương án đúng: Hợp chất nào có moment lưỡng cực phân tử bằng không: 1) trans-CℓHC=CHCℓ. 2) CH<sub>3</sub>Cℓ. 3) CS<sub>2</sub>. 4) NO<sub>2</sub>.</p>
<p><strong> Câu 32:</strong></p> <p>Chọn trường hợp đúng: Gọi trục liên nhân là trục x. Liên kết p sẽ được tạo thành do sự xen phủ giữa các AO hóa trị nào sau đây của các nguyên tử tương tác: (1) 3d<sub>z</sub> và 3d<sub>z</sub>. (2) 3d<sub>xz</sub> và 3d<sub>xz</sub>. (3) 3d<sub>yz </sub>và 3d<sub>yz</sub>. (4) 3d<sub>xy</sub> và 3d<sub>xy</sub>. (5). <span class="math-tex">$3{d_{{x^2} - {y^2}}}$</span> và <span class="math-tex">$3{d_{{x^2} - {y^2}}}$</span>.</p>
<p><strong> Câu 33:</strong></p> <p>Chọn câu chính xác nhất: Trong ion <span class="math-tex">$NH_4^ +$</span> có 4 liên kết cộng hóa trị gồm:</p>
<p><strong> Câu 34:</strong></p> <p>So sánh góc liên kết trong các hợp chất cộng hóa trị sau: 1) NH<sub>3</sub> ; 2) NF<sub>3</sub> ; 3) NI<sub>3</sub> ; 4) CO<sub>2</sub>.</p>
<p><strong> Câu 35:</strong></p> <p>Chọn phương án đúng: Sự lai hóa sp<sup>3</sup> của các nguyên tử trung tâm trong dãy các ion: <span class="math-tex">$SiO_4^{4 - } - PO_4^{3 - } - SO_4^{2 - } - ClO_4^ -$</span> giảm dần từ trái sang phải được giải thích là do:</p>
<p><strong> Câu 36:</strong></p> <p>Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau đây:</p>
<p><strong> Câu 37:</strong></p> <p>Chọn câu đúng: Liên kết có năng lượng nhỏ nhất trong số các liên kết sau: HF, HCℓ, HBr, HI.</p>
<p><strong> Câu 38:</strong></p> <p>Chọn câu đúng: Liên kết có năng lượng nhỏ nhất trong số các liên kết sau: HF, HCℓ, HBr, HI.</p>
<p><strong> Câu 39:</strong></p> <p>Chọn câu đúng: Cấu hình không gian và cực tính của các phân tử (với <sub>6</sub>C là nguyên tử trung tâm). 1) CHCℓ<sub>3</sub> tứ diện, có cực. 2) CF<sub>2</sub>O tháp tam giác, có cực. 3) COCℓ<sub>2</sub> tam giác phẳng, có cực. 4) COS góc, có cực.</p>
<p><strong> Câu 40:</strong></p> <p>Chọn câu đúng: So sánh góc hóa trị của các hợp chất sau: 1) NH<sub>4</sub><sup>+</sup> ; 2) NH<sub>3</sub> ; 3) NH<sub>2</sub><sup>-</sup>.</p>
<p><strong> Câu 41:</strong></p> <p>Chọn câu đúng: Hợp chất nào có moment lưỡng cực phân tử lớn nhất?</p>
<p><strong> Câu 42:</strong></p> <p>Chọn câu đúng: Hợp chất nào có moment lưỡng cực phân tử khác không? 1) HC ≡ CH ; 2) CH<sub>2</sub> ═ CCℓ2 ; 3) CS<sub>2</sub> ; 4) BF<sub>3</sub> ; 5) CCℓ<sub>4</sub> ; 6) H<sub>3</sub>C–O–CH<sub>3</sub>.</p>
<p><strong> Câu 43:</strong></p> <p>Chọn nhóm các phân tử và ion đều có cấu hình không gian là tứ diện đều:</p>
<p><strong> Câu 44:</strong></p> <p>Chọn nhóm các phân tử và ion có trạng thái lai hóa của nguyên tử trung tâm giống nhau: 1) CH<sub>4</sub>, SiH<sub>4</sub>, CCl<sub>4</sub>, NH<sub>4</sub><sup>+</sup>, SO<sub>4</sub><sup>2-</sup>. 2) SO<sub>2</sub>, NO<sub>2</sub>, CO<sub>2</sub>, SiO<sub>2</sub>, ClO<sub>2</sub>. 3) CH<sub>4</sub>, SiF<sub>4</sub>, CH<sub>3</sub>Cl, CH<sub>2</sub>Cl<sub>2</sub>. 4) CH<sub>4</sub>, NH<sub>3</sub>, PCl<sub>3</sub>, H<sub>2</sub>O, NF<sub>3</sub>.</p>
<p><strong> Câu 45:</strong></p> <p>Các phân tử hoặc ion nào sau đây không tồn tại: CF<sub>4</sub>, CF<sub>6</sub><sup>2-</sup>, SiF<sub>6</sub><sup>2-</sup>, OF<sub>2</sub>, OF<sub>6</sub><sup>2-</sup>.</p>