menu
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
Tổng số câu hỏi: 45
<p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>Chọn phương án đúng: Ái lực electron của nguyên tố:</p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p>Chọn phương án đúng: Xác định các nguyên tố có công thức electron hóa trị dưới đây là kim loại (KL), phi kim loại (PK) hay lưỡng tính (LT). Cho biết mức oxy hóa dương cao nhất và mức oxy hóa âm thấp nhất (nếu có) của chúng (sắp theo thứ tự yêu cầu): (A) 3d<sup>5</sup>4s<sup>1</sup> ; (B) 5s<sup>2</sup>5p<sup>5</sup>.</p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>Chọn phương án đúng: Nguyên tố X ở chu kỳ IV, phân nhóm VIIB. Nguyên tố X có:</p>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p>Chọn phương án đúng: Ocbital nguyên tử là:</p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>Chọn phương án đúng: Cho các nguyên tố: <sub>15</sub>P, <sub>22</sub>Ti, <sub>24</sub>Cr, <sub>25</sub>Mn, <sub>47</sub>Ag. Ở trạng thái cơ bản nguyên tố có nhiều và ít electron độc thân nhất lần lượt là:</p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>Chọn chú giải đúng của phương trình sóng Schrödinger:&nbsp;<span class="math-tex">$\frac{{{\partial ^2}\Psi }}{{\partial {x^2}}} + \frac{{{\partial ^2}\Psi }}{{\partial {y^2}}} + \frac{{{\partial ^2}\Psi }}{{\partial {z^2}}} + \frac{{8{\pi ^2}m}}{{{h^2}}}\left( {E - V} \right)\Psi = 0$</span> (1) E là năng lượng toàn phần và V là thế năng của hạt vi mô phụ thuộc vào tọa độ x, y, z. (2) Đây là phương trình sóng mô tả sự chuyển động của hạt vi mô của hệ có sự thay đổi theo thời gian. (3) y là hàm sóng đối với các biến x, y, z mô tả sự chuyển động của hạt vi mô ở điểm có toạ độ x, y và z phụ thuộc vào thời gian.</p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>Chọn phương án đúng: Phân tử SO<sub>3</sub> có:</p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>Chọn phương án sai: (1) Độ dài liên kết là khoảng cách giữa hai hạt nhân nguyên tử trong liên kết (đơn vị Ǻ). (2) Năng lượng liên kết là năng lượng cần tiêu tốn để phá vỡ liên kết (đơn vị kJ/mol hay kcal/mol). (3) Góc hóa trị là một đại lượng đặc trưng cho tất cả các loại phân tử. (4) Mọi loại liên kết hóa học đều có bản chất điện. (5) Độ phân cực một phân tử bằng tổng độ phân cực của các liên kết có trong phân tử đó.</p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>Chọn phương án đúng: Nguyên tử của nguyên tố X có 5 electron ở lớp ngoài cùng và thuộc chu kỳ 4. (1) Cấu hình electron hóa trị của X là 4s<sup>2</sup>3d<sup>3</sup>. (2) X có điện tích hạt nhân Z = 33. (3) X thuộc chu kỳ 4, phân nhóm chính VB trong bảng hệ thống tuần hoàn. (4) Số oxy hóa dương cao nhất của X là +5.</p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>Chọn phương án đúng: Trạng thái của electron ở lớp lượng tử ngoài cùng trong các nguyên tử có Z = 27 được đặc trưng bằng các số lượng tử: (1) n = 4, ℓ = 0, mℓ = 0, ms = +1/2 và -1/2 ; (2) n = 3, ℓ = 2, mℓ = -2, ms = +1/2 ; (3) n = 3, ℓ = 2, mℓ = +2, ms = -1/2.</p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>Chọn trường hợp đúng: Gọi trục liên nhân là trục x. Liên kết p sẽ được tạo thành do sự xen phủ giữa các AO hóa trị của các nguyên tử tương tác: (1)&nbsp;<span class="math-tex">$3{d_{{z^2}}}$</span> và&nbsp;<span class="math-tex">$3{d_{{z^2}}}$</span> ; (2)&nbsp;<span class="math-tex">$3{d_{xz}}$</span> và&nbsp;<span class="math-tex">$3{d_{xz}}$</span> ; (3)&nbsp;<span class="math-tex">$3{d_{yz}}$</span> và&nbsp;<span class="math-tex">$3{d_{yz}}$</span> ; (4)&nbsp;<span class="math-tex">$3{d_{xy}}$</span> và&nbsp;<span class="math-tex">$3{d_{xy}}$</span> ; (5)&nbsp;<span class="math-tex">$3{d_{{x^2} - {y^2}}}$</span> và <span class="math-tex">$3{d_{{x^2} - {y^2}}}$</span>.</p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p>Chọn phát biểu đúng: (1) Trong cùng một nguyên tử, ocbitan 2s có kích thước lớn hơn orbital 1s. (2) Trong nguyên tử 1e, năng lượng của electron trên AO 2p lớn hơn năng lượng của electron trên AO 2s. (3) Xác suất gặp electron của AO 3d<sub>xy</sub> lớn nhất trên trục x và trục y. (4) Năng lượng của electron trên AO 2p<sub>z</sub> lớn hơn năng lượng electron trên AO 2p<sub>x</sub>.</p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>Chọn trường hợp đúng: Dựa vào các tính chất của liên kết cộng hóa trị theo phương pháp VB, hãy dự đoán phân tử không thể tồn tại trong số các phân tử sau: SF<sub>6</sub>, BrF<sub>7</sub>, IF<sub>7</sub>, ClF<sub>3</sub>, NCl<sub>5</sub>, I<sub>7</sub>F.</p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p>Chọn phương án đúng: Trong dãy hợp chất với hydro của các nguyên tố nhóm VIA: H<sub>2</sub>O, H<sub>2</sub>S, H<sub>2</sub>Se, H<sub>2</sub>Te, nhiệt độ sôi các chất biến thiên như sau:</p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>Chọn câu chính xác nhất: Trong ion <span class="math-tex">$NH_4^ +$</span> có 4 liên kết cộng hóa trị gồm:</p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>Chọn phát biểu đúng: (1) Mọi hợp chất có liên kết ion đều bền hơn hợp chất có liên kết cộng hóa trị. (2) Không có hợp chất nào chứa 100% là liên kết ion. (3) Ở trạng thái tinh thể NaCl dẫn điện rất kém. (4) Liên kết giữa kim loại và phi kim luôn là liên kết ion.</p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>Chọn trường hợp&nbsp;đúng: Số orbital tối đa có thể có tương ứng với ký hiệu sau: 2p<sub>x</sub>, <span class="math-tex">$3{d_{{x^2} - {y^2}}}$</span>, 4d, n = 2, n = 5.</p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>Chọn phương án đúng: Sắp các ion sau: <sub>3</sub>Li<sup>+</sup>, <sub>11</sub>Na<sup>+</sup>, <sub>17</sub>Cl<sup>-</sup>, <sub>19</sub>K<sup>+</sup>, <sub>35</sub>Br<sup>-</sup>, <sub>53</sub>I<sup>-</sup> theo chiều tăng dần bán kính.</p>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>Chọn phương án đúng: Ở trạng thái tinh thể, hợp chất CH<sub>3</sub>COONa có những loại liên kết nào:</p>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>Chọn phương án sai: (1) Có thể đồng thời xác định chính xác vị trí và tốc độ của electron. (2) Electron vừa có tính chất hạt vừa có tính chất sóng. (3) Electron luôn chuyển động trên một quỹ đạo xác định trong nguyên tử. (4) Không có hàm sóng nào có thể mô tả trạng thái của electron trong nguyên tử.</p>
<p><strong> Câu 21:</strong></p> <p>Chọn phương án đúng: Chọn tất cả các bộ ba số lượng tử được chấp nhận trong các bộ sau: (1) n = 4, ℓ = 3, m<sub>ℓ</sub> = -3 ; (2) n = 4, ℓ = 2, m<sub>ℓ</sub> = +3 ; (3) n = 4, ℓ = 1, m<sub>ℓ</sub> = 2 ; (4) n = 4, ℓ = 0, m<sub>ℓ</sub> = 0.</p>
<p><strong> Câu 22:</strong></p> <p>Chọn phương án đúng: Sự lai hóa sp<sup>3</sup> của nguyên tử trung tâm trong dãy ion:&nbsp;<span class="math-tex">$SiO_4^{4 - } - PO_4^{3 - } - SO_4^{2 - } - ClO_4^ -$</span> giảm dần do:</p>
<p><strong> Câu 23:</strong></p> <p>Ion X<sup>4+</sup> có cấu hình e phân lớp cuối cùng là 3p<sup>6</sup>. Vậy giá trị của 4 số lượng tử của e cuối cùng của nguyên tử X là (qui ước m<sub>ℓ</sub> có giá trị từ -ℓ đến +ℓ)</p>
<p><strong> Câu 24:</strong></p> <p>Dự đoán điện tích hạt nhân của nguyên tố kim loại kiềm (chưa phát hiện) ở chu kỳ 8 của bảng HTTH, biết nguyên tố 87Fr là kim loại kiềm thuộc chu kỳ 7.</p>
<p><strong> Câu 25:</strong></p> <p>Cho hai nguyên tử với các phân lớp electron ngoài cùng là: X(3s<sup>2</sup>3p<sup>1</sup>) và Y(2s<sup>2</sup>2p<sup>4</sup>). Công thức phân tử của hợp chất giữa X và Y có dạng:</p>
<p><strong> Câu 26:</strong></p> <p>Chọn một phát biểu sai trong các câu sau:</p>
<p><strong> Câu 27:</strong></p> <p>Cho <sub>9</sub>F, <sub>17</sub>Cl, <sub>35</sub>Br, <sub>53</sub>I. Sắp xếp theo thứ tự độ dài liên kết tăng dần trong số các phân tử sau: ICℓ, IBr, BrCℓ, FCℓ.</p>
<p><strong> Câu 28:</strong></p> <p>Các phát biểu nào sau đây là không chính xác hoặc không đầy đủ. (1) Đa số các nguyên tố kim loại có độ âm điệm nhỏ hơn các nguyên tố phi kim. (2) Chênh lệch độ âm điện giữa A và B càng lớn thì liên kết A – B càng ít phân cực. (3) Trong tất cả các chu kì, độ âm điện luôn tăng đều đặn từ trái qua phải. (4) Trong một chu kì, kim loại kiềm có độ âm điện nhỏ nhất.</p>
<p><strong> Câu 29:</strong></p> <p>Chọn phương án&nbsp;đúng: Số electron độc thân của các nguyên tử ở trạng thái cơ bản có cấu hình electron hóa trị như sau lần lượt là: (1) 4f<sup>7</sup>5d<sup>1</sup>6s<sup>2</sup> ; (2) 5f<sup>14</sup>6d<sup>7</sup>7s<sup>2</sup> ; (3) 3d<sup>5</sup>4s<sup>1</sup> ; (4) 4f<sup>8</sup>6s<sup>2</sup>.</p>
<p><strong> Câu 30:</strong></p> <p>So sánh góc liên kết trong các hợp chất cộng hóa trị sau: (1) NH<sub>3</sub> ; (2) NF<sub>3</sub> ; (3) NI<sub>3</sub> ; (4) CO<sub>2</sub>.</p>
<p><strong> Câu 31:</strong></p> <p>Chọn phương án đúng: Cho các nguyên tố <sub>11</sub>Na, <sub>12</sub>Mg, <sub>13</sub>Al, <sub>15</sub>P, <sub>16</sub>S thuộc chu kỳ 3, năng lượng ion hóa thứ nhất I<sub>1</sub> của các nguyên tố trên tuân theo trật tự nào sau đây:</p>
<p><strong> Câu 32:</strong></p> <p>Chọn phương án sai: Dấu của hàm sóng được biểu diễn trên hình dạng của các AO như sau:</p>
<p><strong> Câu 33:</strong></p> <p>Chọn một phương án đúng: Số liên kết cộng hóa trị tối đa một nguyên tố có thể đạt được là:</p>
<p><strong> Câu 34:</strong></p> <p>Chọn phát biểu sai: Nguyên tố X có cấu hình e lớp cuối cùng là 2s<sup>2</sup>2p<sup>6</sup>.</p>
<p><strong> Câu 35:</strong></p> <p>Chọn trường hợp&nbsp;đúng: Cho cấu hình electron của các nguyên tử X , Y, Z , T như sau:</p><p>X: 1s<sup>2</sup>2s<sup>2</sup>2p<sup>6</sup>3s<sup>2</sup>3p<sup>6</sup>3d<sup>10</sup>4s<sup>2</sup>4p<sup>6</sup>4d<sup>10</sup>5s<sup>2</sup>5p<sup>6</sup>4f<sup>5</sup>6s<sup>2</sup></p><p>Y: 1s<sup>2</sup>2s<sup>2</sup>2p<sup>6</sup>3s<sup>2</sup>3p<sup>6</sup>3d<sup>10</sup>4s<sup>2</sup>4p<sup>3</sup></p><p>Z: 1s<sup>2</sup>2s<sup>2</sup>2p<sup>6</sup>3s<sup>2</sup>3p<sup>6</sup>3d<sup>10</sup>4s<sup>2</sup>4p<sup>6</sup>4d<sup>10</sup>5s<sup>1</sup></p><p>T: 1s<sup>2</sup>2s<sup>2</sup>2p<sup>6</sup>3s<sup>2</sup>3p<sup>6</sup>3d<sup>10</sup>4s<sup>2</sup></p>
<p><strong> Câu 36:</strong></p> <p>Chọn phương án đúng: Trong liên kết Van der Waals của hợp chất CH<sub>4</sub> thì tương tác nào là đáng kể:</p>
<p><strong> Câu 37:</strong></p> <p>Các phát biểu nào sau đây là không chính xác. (1) Theo định nghĩa thì ái lực electron là năng lượng cần tiêu tốn để kết hợp thêm một electron vào nguyên tử trung hòa. (2) Ái lực electron của một nguyên tố bằng năng lượng ion hóa của nó nhưng ngược dấu. (3) Các nguyên tố có cấu hình electron ngoài cùng là ns<sup>2</sup>, ns<sup>2</sup>np<sup>3</sup>, ns<sup>2</sup>np<sup>6</sup> có ái lực electron rất yếu.</p>
<p><strong> Câu 38:</strong></p> <p>Chọn phương án đúng: Trong phân tử CO: (1) Hóa trị của O là 3 ; (2) Số oxi hóa của O là -2 ; (3) Số oxi hóa của O là -3 ; (4) Phân tử CO có cực.</p>
<p><strong> Câu 39:</strong></p> <p>Chọn phương án sai theo thuyết cơ học lượng tử áp dụng cho nguyên tử đa electron:</p>
<p><strong> Câu 40:</strong></p> <p>Chọn phương án đúng: Xác định trạng thái lai hóa của các nguyên tử cacbon trong phân tử sau (từ trái qua phải): CH<sub>3</sub>─CH═CH─C≡C─CHO.</p>
<p><strong> Câu 41:</strong></p> <p>Chọn phương án đúng: Hợp chất nào có moment lưỡng cực bằng không: (1) trans-ClHC=CHCl ; (2) CH<sub>3</sub>Cl ; (3) CS<sub>2</sub> ; (4) NO<sub>2</sub>.</p>
<p><strong> Câu 42:</strong></p> <p>Chọn phát biểu đúng: (1) Tính chất hóa học của một nguyên tố hóa học phụ thuộc vào số khối. (2) Khối lượng của nguyên tử phần lớn tập trung ở lớp vỏ điện tử. (3) Không thể tồn tại nguyên tử mà hạt nhân nguyên tử không có neutron. (4) Nguyên tử của các nguyên tố hóa học khác nhau thì điện tích hạt nhân khác nhau. (5) Các nguyên tử của hai hay nhiều nguyên tố có thể kết hợp theo một tỷ lệ xác định để tạo thành hợp chất.</p>
<p><strong> Câu 43:</strong></p> <p>Chọn&nbsp;nguyên tử trung tâm Z thích hợp trong số các nguyên tử sau&nbsp;<sub>6</sub>C,&nbsp;<sub>7</sub>N,&nbsp;<sub>16</sub>S để các phân tử hoặc ion sau đây tồn tại thực và có dạng tương ứng: (1) [OZO] thẳng hàng. (2) [ZO<sub>3</sub>]<sup>-</sup>&nbsp;tam giác phẳng. (3) [ZO<sub>3</sub>]<sup>2-</sup>&nbsp;tháp tam giác.</p>
<p><strong> Câu 44:</strong></p> <p>Chọn phương án đúng: Cho: <sub>1</sub>H, <sub>4</sub>Be, <sub>6</sub>C, <sub>7</sub>N, <sub>8</sub>O, <sub>16</sub>S, <sub>17</sub>Cl. Trong các tiểu phân sau, tiểu phân nào có cấu trúc dạng đường thẳng: CO<sub>2</sub>, BeCl<sub>2</sub>, H<sub>2</sub>S, NH<sub>2</sub><sup>-</sup>, COS (với C là nguyên tử trung tâm), NO<sub>2</sub>.</p>
<p><strong> Câu 45:</strong></p> <p>Chọn phương án đúng: Ion M<sup>3+</sup> và ion X<sup>2-</sup> có phân lớp cuối cùng lần lượt là 2p<sup>6</sup> và 4p<sup>6</sup>.</p>