menu
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
Tổng số câu hỏi: 45
<p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>Chọn các câu sai: (1) Chỉ các chất điện li mạnh mới cần sử dụng khái niệm hoạt độ (a) thay cho nồng độ trong biểu thức định luật tác dụng khối lượng. (2) Khi pha loãng dung dịch thì hệ số hoạt độ (f) tăng. (3) Các dung dịch chất điện li yếu luôn có hệ số hoạt độ (f) bằng 1.</p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p>Chọn một câu sai:</p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>Chọn phương án đúng: Cho 3 dung dịch nước BaCl<sub>2</sub>, Na<sub>2</sub>CO<sub>3</sub> và NaCl và nước nguyên chất. BaCO<sub>3</sub> tan nhiều hơn cả trong:</p>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p>Tính áp suất thẩm thấu của dung dịch NaNO<sub>3</sub> 0,05 M ở 0°C, giả thiết muối phân ly hoàn toàn: (Cho R = 0,082 l.atm/mol.K)</p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>Áp suất hơi bão hòa của dung dịch chứa 22,1 g CaCl<sub>2</sub> trong 100g nước ở 20<sup>o</sup>C là 16,34 mmHg, áp suất hơi bão hòa của nước nguyên chất là 17,54 mmHg. Tính độ điện ly biểu kiến của CaCl<sub>2</sub>:</p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>Xác định áp suất hơi bão hòa của dung dịch hợp chất AB<sub>2</sub> ở 40<sup>o</sup>C, biết áp suất hơi bão hòa của nước ở nhiệt độ này là 34,1 mmHg, biết dung dịch có nhiệt độ đông đặc là -3,5<sup>o</sup>C, và AB<sub>2</sub> tạo hỗn hợp eutectic với nước.</p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>Chọn phát biểu đúng về hệ số Vant’ Hoff: (1) Hệ số Vant’ Hoff của các hợp chất bất kỳ luôn lớn hơn hoặc bằng 1. (2) Hệ số Vant’ Hoff của các hợp chất ion luôn lớn hơn 1. (3) Hệ số Vant’ Hoff của các hợp chất không phân ly bằng 1.</p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>Chọn phát biểu đúng: (1) Hoạt độ biểu diễn nồng độ hiệu dụng của tiểu phân thể hiện trong các phản ứng hóa học. (2) Hệ số hoạt độ phản ánh tương tác giữa các ion. (3) Hệ số hoạt độ chỉ phụ thuộc vào điện tích ion và lực ion của dung dịch. (4) Hoạt độ là đại lượng không có thứ nguyên.</p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>Chọn phát biểu đúng: (1) Base liên hợp của một acid mạnh là một base yếu và ngược lại. (2) Đối với cặp acid-base liên hợp <span class="math-tex">$HPO_4^{2 - }/PO_4^{3 - }$</span> trong dung môi nước ta có: K<sub> a</sub> × K<sub>b </sub> = K<sub>n</sub>, trong đó K<sub>n </sub>là tích số ion của nước. (3) Hằng số điện li K<sub>b</sub> của NH<sub>3</sub> trong dung dịch nước là 1,8 × 10<sup>-5</sup>, suy ra K<sub>a</sub> của NH<sub>4</sub><sup>+</sup> là 5,62 × 10<sup>-10</sup>.</p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>Chọn phát biểu đúng: Dựa vào ái lực proton của các dung môi NH<sub>3</sub> và HCl cho biết rượu thể hiện tính chất gì trong dung môi đó:</p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>Chọn phát biểu đúng: Biết các hằng số acid trong dung dịch nước K<sub>a</sub> (HCN) = 6,2×10<sup>-10</sup> ; K<sub>a</sub> (HNO<sub>2</sub>) = 4 ×10<sup>-4</sup>. Trong số các base Bronsted CN<sup>-</sup> ; OH<sup>-</sup> ; NO<sub>2</sub><sup>-</sup> base nào mạnh nhất trong dung dịch nước?</p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p>Chọn phát biểu đúng: (1) Acid càng yếu thì pK<sub>a</sub> càng lớn. (2) Dung dịch một base yếu có pH càng nhỏ khi pK<sub>b</sub> của nó càng lớn. (3) Base càng mạnh khi pK<sub>b</sub> càng lớn. (4) Giữa pK<sub>a</sub> và pK<sub>b</sub> của các dạng acid và base của H<sub>2</sub>PO<sub>4</sub><sup>-</sup> có pK<sub>a</sub> + pK<sub>b</sub> = 14.</p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>Chọn phát biểu đúng và đầy đủ nhất. Các chất lưỡng tính theo thuyết proton (thuyết bronsted) trong các chất sau:&nbsp;<span class="math-tex">$NH_4^ + ,CO_3^{2 - },HCO_3^ - ,{H_2}O,C{H_3}COOH$</span> là:</p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p>Chọn đáp án đúng: Cho các chất sau: CH<sub>3</sub>COOH , H<sub>2</sub>PO<sub>4</sub><sup>-</sup>, NH<sub>4</sub><sup>+</sup> , theo thuyết proton, các cặp acid base liên hợp xuất phát từ chúng là:</p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>Chọn trường hợp đúng và đầy đủ nhất. Theo thuyết proton (thuyết Bronsted) trong các chất sau:&nbsp;<span class="math-tex">$N{a^ + },M{n^{2 + }},F{e^{2 + }}(dd),NH_4^ + ,CO_3^{2 - },HCO_3^ - ,{H_2}O,HCl$</span></p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>Chọn phương án đúng: Khi hoà tan H<sub>3</sub>PO<sub>4</sub> vào nước, trong dung dịch sẽ tồn tại các ion và tiểu phân H<sub>3</sub>PO<sub>4</sub>, H<sup>+</sup>; HPO<sub>4</sub><sup>2-</sup>; H<sub>2</sub>PO<sub>4</sub><sup>-</sup>; PO<sub>4</sub><sup>3-</sup> Các tiểu phân này được sắp xếp theo thứ tự nồng độ tăng dần như sau:</p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>Chọn phương án đúng: Số lượng ion H<sup>+</sup> chứa trong 1 lít dung dịch có pOH = 13 là:</p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>Chọn phương án đúng: Sắp các dung dịch có cùng nồng độ mol của các chất sau đây theo thứ tự pH tăng dần: H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>, H<sub>3</sub>PO<sub>4</sub>, HClO<sub>4</sub>, NaHCO<sub>3</sub>. (không cần tính cụ thể giá trị của pH).</p>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>Chọn phương án đúng: Dung dịch CH<sub>3</sub>COOH 0,1N có độ điện ly a = 0,01. Suy ra dung dịch acid đã cho có độ pH bằng:</p>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>Chọn phương án đúng: pH của một dung dịch acid HA&nbsp; 0,15 N đo được là 2,8. Tính pK<sub>a</sub> của acid này.</p>
<p><strong> Câu 21:</strong></p> <p>Chọn phương án đúng: Tính pH của dung dịch&nbsp; boric acid 0,1 M cho pK<sub>a1</sub>, pK<sub>a2</sub> và pK<sub>a3 </sub>lần lượt bằng 9,24; 12,74 và 13,80.</p>
<p><strong> Câu 22:</strong></p> <p>Chọn phát biểu đúng: pH của nước sẽ thay đổi như thế nào khi thêm 0,01 mol NaOH vào 100 lít nước:</p>
<p><strong> Câu 23:</strong></p> <p>Chọn phương án đúng: pH của dung dịch HCl 0,01 N bằng: (Giả thiết hoạt độ của ion H<sup>+</sup> bằng nồng độ của nó)</p>
<p><strong> Câu 24:</strong></p> <p>Chọn phát biểu đúng: (1) Chất chỉ thị màu là những acid hay base yếu mà dạng trung hòa và dạng ion có màu sắc khác nhau tùy thuộc vào pH của môi trường mà tồn tại ở dạng này hay dạng kia. (2) Mỗi chất chỉ thị có một khoảng chuyển màu xác định và gần bằng 2 đơn vị. (3) Mỗi chất chỉ thị chỉ dùng trong những khoảng pH xác định và không trộn chung những chất chỉ thị này với nhau.</p>
<p><strong> Câu 25:</strong></p> <p>Xác định pH của dung dịch sau khi trộn 100 ml KOH 0,01 M, 100 ml CH<sub>3</sub>COOH 0,02 M và 10 ml NaOH 0,015 M, biết&nbsp;<span class="math-tex">$pK{a_{C{H_3}COOH}} = 4.75$</span></p>
<p><strong> Câu 26:</strong></p> <p>Xác định pH của dung dịch sau khi trộn 20 ml dung dịch KOH 1M và 80 ml dung dịch CH3COOH 1M, biết&nbsp;<span class="math-tex">$pK{a_{C{H_3}COOH}} = 4.75$</span></p>
<p><strong> Câu 27:</strong></p> <p>Chọn phát biểu đúng: (1) pH của dung dịch đệm gần như không đổi khi pha thêm một lượng nhỏ acid hay base mạnh. (2) Để tạo thành dung dịch đệm, ta chỉ cần chọn 1 acid và muối của nó và pha trộn với tỷ lệ 1:1. (3) Dung dịch NaH<sub>2</sub>PO<sub>4</sub> và Na<sub>2</sub>HPO<sub>4</sub> không phải là dung dịch đệm. (4) Cơ chế tác dụng của dung dịch đệm tuân theo nguyên lý chuyển dịch cân bằng Le Châtelier.</p>
<p><strong> Câu 28:</strong></p> <p>Xác định pH của dung dịch chứa 6,1 g/lit acid benzoic, 1 g/lit NaOH, biết&nbsp;<span class="math-tex">$K{a_{{C_6}{H_5}COOH}} = {6.64.10^{ - 5}}$</span></p>
<p><strong> Câu 29:</strong></p> <p>Tính pH của dung dịch chứa NH<sub>2</sub>OH và [NH<sub>3</sub>OH]Cl với tỷ lệ mol 1:1, biết&nbsp;<span class="math-tex">${K_{N{H_2}OH}} = {10^{ - 7.91}}$</span></p>
<p><strong> Câu 30:</strong></p> <p>Tính pH của dung dịch chứa NH<sub>2</sub>OH và [NH<sub>3</sub>OH]Cl với tỷ lệ mol 1:2, biết&nbsp;<span class="math-tex">${K_{N{H_2}OH}} = {10^{ - 7.91}}$</span></p>
<p><strong> Câu 31:</strong></p> <p>Tính pH của dung dịch chứa NH<sub>2</sub>OH và [NH<sub>3</sub>OH]Cl với tỷ lệ mol 2:1, biết&nbsp;<span class="math-tex">${K_{N{H_2}OH}} = {10^{ - 7.91}}$</span></p>
<p><strong> Câu 32:</strong></p> <p>Tính pH của dung dịch chứa NH<sub>2</sub>OH và [NH<sub>3</sub>OH]Cl với tỷ lệ mol 4:1, biết&nbsp;<span class="math-tex">${K_{N{H_2}OH}} = {10^{ - 7.91}}$</span></p>
<p><strong> Câu 33:</strong></p> <p>Cho các chất CH­<sub>3</sub>COOH, H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>, HClO<sub>4</sub>, Al<sup>3+</sup>. Theo thuyết acid base của Bronsted, các cặp acid-base liên hợp là:</p>
<p><strong> Câu 34:</strong></p> <p>Chỉ ra các ion/ hợp chất nào trong các phản ứng dưới đây là acid-base-lưỡng tính: (1) Al(OH)<sub>3</sub> + NaOH = Na[Al(OH)]<sub>4</sub>. (2) FeCl<sub>3</sub> + 6NaSCN = Na<sub>3</sub>[Fe(SCN)<sub>6</sub>] + 3NaCl. (3) Na<sub>2</sub>[Co(SCN)<sub>4</sub>] + 6H<sub>2</sub>O = [Co(H<sub>2</sub>O]<sub>6</sub>](SCN)<sub>2</sub> + 2NaSCN.</p>
<p><strong> Câu 35:</strong></p> <p>Chọn câu sai trong các ý sau đây:</p>
<p><strong> Câu 36:</strong></p> <p>Chất nào sau đây có khả năng làm khô khí H<sub>2</sub>S ẩm:</p>
<p><strong> Câu 37:</strong></p> <p>Chọn câu đúng về các cặp acid/base liên hợp của H<sub>2</sub>O, HCl và NH<sub>3</sub>:</p>
<p><strong> Câu 38:</strong></p> <p>Cho các phản ứng giữa các chất: K<sub>2</sub>Cr<sub>2</sub>O<sub>7</sub> và H<sub>2</sub>S, FeCl<sub>3</sub> và KSCN, Cr(NO<sub>3</sub>)<sub>3</sub> và Cr. Chất nào đóng vai trò là acid:</p>
<p><strong> Câu 39:</strong></p> <p>Chọn phương án đúng và đầy đủ nhất. Độ tan của chất điện li ít tan trong nứơc ở nhiệt độ nhất định tăng lên khi thêm ion lạ có thể là do: (1) Lực ion của dung dịch tăng lên làm giảm hệ số hoạt độ. (2) Ion lạ tạo kết tủa với một loại ion của chất điện li đó. (3) Ion lạ tạo chất ít điện li với một loại ion của chất điện li ít tan đó. (4) Ion lạ tạo chất bay hơi với một loại ion của chất điện ly ít tan đó.</p>
<p><strong> Câu 40:</strong></p> <p>Chọn phương án đúng: So sánh độ tan trong nước (S) của Ag<sub>2</sub>CrO<sub>4</sub> với CuI ở cùng nhiệt độ , biết chúng là chất ít tan và có tích số tan bằng nhau:</p>
<p><strong> Câu 41:</strong></p> <p>Chọn so sánh đúng: Cho biết tích số tan của Ag<sub>2</sub>CrO<sub>4</sub> và CuI bằng nhau (T = 1 ×10<sup>-11,96</sup>). So sánh nồng độ các ion:</p>
<p><strong> Câu 42:</strong></p> <p>Chọn phương án đúng: Cho biết độ tan trong nước của Pb(IO<sub>3</sub>)<sub>2</sub> là 4×10<sup>-5 </sup>mol/l ở 25°C. Hãy tính tích số tan của Pb(IO<sub>3</sub>)<sub>2</sub> ở nhiệt độ trên:</p>
<p><strong> Câu 43:</strong></p> <p>Chọn phương án đúng: Trộn 50 ml dung dịch Ca(NO<sub>3</sub>)­<sub>2</sub> 1×10<sup>-4 </sup>M với 50 ml dung dịch SbF<sub>3</sub> 2×10<sup>-4</sup>M. Tính tích [Ca<sup>2+</sup>]× [F<sup>-</sup>]<sup>2</sup>. CaF<sub>2</sub> có kết tủa hay không? Biết tích số tan của CaF<sub>2</sub> là T = 1×10<sup>-10,4</sup>.</p>
<p><strong> Câu 44:</strong></p> <p>Chọn đáp án đúng. Cho biết pT của BaSO<sub>4</sub> và SrSO<sub>4</sub> lần lượt bằng 9,97 và 6,49. Nhỏ từng giọt dung dịch (NH<sub>4</sub>)<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> 0,1M vào 1 lít dung dịch chứa 0,0001 ion gam Ba<sup>2+</sup> và 1 ion gam Sr<sup>2+</sup> thì:</p>
<p><strong> Câu 45:</strong></p> <p>Chọn phương án đúng: Tích số tan của Cu(OH)<sub>2</sub> bằng 2×10<sup>-20.</sup>. Thêm dần NaOH vào dung dịch muối Cu(NO<sub>3</sub>)<sub>2</sub> 0,02M cho tới khi kết tủa Cu(OH)<sub>2</sub> xuất hiện. Vậy, giá trị pH mà khi vượt quá nó thì kết tủa bắt đầu xuất hiện là:</p>