menu
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
Tổng số câu hỏi: 45
<p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>Từ định nghĩa đương lượng của một nguyên tố. Hãy tính đương lượng gam của các nguyên tố kết hợp với Hydrô trong các hợp chất sau: HBr; H<sub>2</sub>O; NH<sub>3</sub>. (Cho N = 14, O = 16, Br = 80).</p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p>Khi cho 5,6g sắt kết hợp vừa đủ với lưu huỳnh thu được 8,8g sắt sunfua. Tính đương lượng gam của sắt nếu&nbsp;biết&nbsp;đương lượng gam của lưu huỳnh là 16g. (Cho Fe = 56).</p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>Xác định khối lượng natri hydrosunfat tối đa có thể tạo thành khi cho một dung dịch có chứa 8g NaOH trung hòa hết bởi H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>.</p>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p>Cho m gam kim loại M có đương lượng gam bằng 28g tác dụng hết với acid thoát ra 7 lít khí H<sub>2</sub>&nbsp;(đktc). Tính m?</p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>Đốt cháy 5g một kim loại thu được 9,44g oxit kim loại. Tính đương lượng gam của kim loại?</p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>Đương lượng gam của clor là 35,5g và khối lượng nguyên tử của đồng là 64g. Đương&nbsp;&nbsp;lượng gam của đồng clorua là 99,5g. Hỏi công thức của đồng clorua là gì?</p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>Một bình bằng thép dung tích 10 lít chứa đầy khí H<sub>2</sub>&nbsp;ở (0°C, 10 atm) được dùng để bơm các quả bóng. Nhiệt độ lúc bơm giữ không đổi ở 0°C. Nếu mỗi quả bóng chứa được 1 lít H<sub>2</sub>&nbsp;ở đktc thì có thể bơm được bao nhiêu quả bóng?</p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>Một khí A có khối lượng riêng d<sub>1</sub> = 1,12g/ℓ (ở 136,5°C và 2 atm). Tính khối lượng riêng d<sub>2</sub>&nbsp;của A ở 0°C và 4 atm.</p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>Một bình kín dung tích 10 lít chứa đầy không khí ở đktc. Người ta nạp thêm vào bình 5 lít không khí (đktc). Sau đó nung bình đến 273°C. Hỏi áp suất cuối cùng trong bình là bao nhiêu?</p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>Một hệ thống gồm 2 bình cầu có dung tích bằng nhau được nối với nhau bằng một khóa K (khóa K có dung tích không đáng kể) và được giữ ở nhiệt độ không đổi. Bình A chứa khí trơ Ne có áp suất 1atm, bình B chứa khí trơ Ar có áp suất 2atm. Sau khi mở khóa K và chờ cân bằng áp suất thì áp suất cuối cùng là bao nhiêu?</p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>Có 3 bình A, B, C ở cùng nhiệt độ: - Bình A chứa khí trơ He, dung tích 448 mℓ, áp suất 860 mmHg.&nbsp;- Bình B chứa khí trơ Ne, dung tích 1120 mℓ, áp suất 760 mmHg.&nbsp;- Bình C rỗng, dung tích 2240 mℓ. Sau khi nén hết các khí ở bình A, B vào bình C thì áp suất trong bình C là bao nhiêu?</p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p>Làm bốc hơi 2,9g một chất hữu cơ X ở 136,5°C và 2 atm thì thu được một thể tích là 840 ml. Tính tỉ khối hơi của X so với H<sub>2</sub>? (Cho H = 1)</p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>Nếu xem không khí chỉ gồm có O<sub>2­</sub>&nbsp;và N<sub>2</sub>&nbsp;theo tỉ lệ thể tích 1:4 thì khối lượng mol phân tử trung bình của không khí là bao nhiêu? (Cho O = 16, N = 14)</p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p>Ở cùng nhiệt độ không đổi, người ta trộn lẫn 3 lít khí CO<sub>2</sub>&nbsp;(áp suất 96 kPa) với 4 lít khí O<sub>2</sub>&nbsp;(áp suất 108 kPa) và 6 lít khí N<sub>2</sub>&nbsp;(áp suất 90,6 kPa). Thể tích cuối cùng của hỗn hợp là 10 lít. Tính áp suất của hỗn hợp.</p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>Trong một thí nghiệm, người ta thu được 120 ml khí N<sub>2</sub>&nbsp;trong một ống nghiệm úp trên chậu nước ở 20°C và áp suất 100 kPa. Hỏi nếu đưa về đktc thể tích của khí N<sub>2</sub>&nbsp;chiếm là bao nhiêu, biết áp suất hơi nước bão hòa ở 20°C là 2,3 kPa.</p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>Một hỗn hợp khí gồm O<sub>2</sub>&nbsp;và N<sub>2</sub>&nbsp;được trộn với khối lượng bằng nhau. Hỏi mối quan hệ áp suất riêng phần giữa hai khí là như thế nào?</p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>Người ta thu khí H<sub>2</sub>&nbsp;thoát ra từ hai thí nghiệm bằng các ống nghiệm: (1) úp trên nước và (2) úp trên thủy ngân. Nhận thấy thể tích đo được bằng nhau tại cùng nhiệt độ và cùng áp suất. So sánh lượng khí H<sub>2</sub>&nbsp;trong hai trường hợp, kết quả đúng là:</p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>Hòa tan hoàn toàn 0,350g kim loại X bằng acid thu được 209 ml khí H<sub>2</sub>&nbsp;trong một ống nghiệm úp trên chậu nước ở 20°C và 104,3 kPa. Áp suất hơi nước bão hòa ở nhiệt độ này là 2,3 kPa. Xác định đương lượng gam của kim loại.</p>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>Một hỗn hợp đồng thể tích của SO<sub>2</sub>&nbsp;và O<sub>2</sub>&nbsp;được dẫn qua tháp tiếp xúc có xúc tác. Có 90% lượng khí SO<sub>2</sub>&nbsp;chuyển thành SO<sub>3</sub>. Tính thành phần % thể tích hỗn hợp khí thoát ra khỏi tháp tiếp xúc.</p>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>Tìm công thức của một oxit crom có chứa 68,4% khối lượng crom.(Cho O = 16, Cr = 52)</p>
<p><strong> Câu 21:</strong></p> <p>Tính thể tích khí H<sub>2</sub>&nbsp;cần thêm vào 8 lít khí N<sub>2</sub>&nbsp;(cùng nhiệt độ và áp suất) để thu được hỗn hợp khí G có tỉ khối hơi đối với H<sub>2</sub>&nbsp;bằng 5? (Cho N =14, H=1)</p>
<p><strong> Câu 22:</strong></p> <p>Dẫn 500 mℓ hỗn hợp gồm N<sub>2</sub>&nbsp;và H<sub>2</sub>&nbsp;đi qua tháp xúc tác để tổng hợp ammoniac. Sau phản ứng thu được 400 mℓ hỗn hợp khí G (ở cùng điều kiện t°, P). Hỏi thể tích khí NH<sub>3</sub>&nbsp;trong G là bao nhiêu?</p>
<p><strong> Câu 23:</strong></p> <p>Nhiệt độ của khí Nitơ trong một xy lanh thép ở áp suất 15,2 MPa là 17°C. Áp suất tối đa mà xy lanh có thể chịu đựng được là 20,3MPa. Hỏi ở nhiệt độ nào thì áp suất của Nitơ đạt đến giá trị tối đa cho phép?</p>
<p><strong> Câu 24:</strong></p> <p>Làm bốc hơi 1,30g benzene ở 87°C và 83,2kPa thu được thể tích 600ml. Xác định khối lượng mol phân tử của benzene? (Cho 1atm = 760 mmHg = 101,325 kPa)</p>
<p><strong> Câu 25:</strong></p> <p>Một bình kín chứa 1 thể tích mêtan và 3 thể tích oxi ở 120°C và 600 kPa. Hỏi áp suất trong bình sau khi cho hỗn hợp nổ và đưa về nhiệt độ ban đầu?</p>
<p><strong> Câu 26:</strong></p> <p>Trộn lẫn hỗn hợp gồm 1 thể tích H<sub>2</sub>&nbsp;và 3 thể tích Cl<sub>2</sub>&nbsp;trong một bình kín rồi đưa ra ánh sáng khuếch tán ở nhiệt độ không đổi. Sau một thời gian thể tích khí Cl<sub>2</sub>&nbsp;giảm 20%. Hỏi áp suất trong bình sau phản ứng biến đổi như thế nào và tính thành phần % thể tích hỗn hợp sau phản ứng?</p>
<p><strong> Câu 27:</strong></p> <p>Ở áp suất 0,06887 atm và 0°C, 11g khí thực CO<sub>2</sub>&nbsp;sẽ chiếm thể tích là bao nhiêu? (Cho các hằng số khí thực của CO<sub>2</sub>&nbsp;là: a (atm.ℓ2/mol) = 3,592 và b (lit/mol) = 0,0426)</p>
<p><strong> Câu 28:</strong></p> <p>Tính khối lượng mol nguyên tử của một kim loại hóa trị 2 và xác định tên kim loại, biết rằng 8,34g kim loại bị oxi hóa hết bởi 0,680 lít khí oxi (ở đktc).</p>
<p><strong> Câu 29:</strong></p> <p>Nguyên tố Arsen tạo được hai oxit có %m As lần lượt là 65,2% và 75,7%. Xác định đương lượng gam của As trong mỗi oxit? (Cho As = 75)</p>
<p><strong> Câu 30:</strong></p> <p><span style="font-family: &quot;Times New Roman&quot;, Times, serif; font-size: 14px; text-align: justify; text-indent: -36px;">Khử 1,80g một oxit kim loại cần 833ml khí hydro (đktc).Tính đương lượng gam của oxit và của kim loại?</span></p>
<p><strong> Câu 31:</strong></p> <p>Chọn&nbsp;câu đúng: Một mol chất là một lượng chất có chứa 6,023&nbsp;×&nbsp;10<sup>23</sup>&nbsp;của:</p>
<p><strong> Câu 32:</strong></p> <p>Chọn phương án đúng theo Bohr: 1) Khi chuyển động trên quỹ đạo Bohr electron có năng lượng ổn định bền. 2) Bức xạ phát ra khi electron chuyển từ quỹ đạo gần nhân ra quỹ đạo xa nhân. 3) Bức xạ có năng lượng cực tiểu của nguyên tử Hydrô phát ra khi electron chuyển từ quỹ đạo 2 xuống quỹ đạo 1. 4) Bức xạ có bước sóng cực tiểu của nguyên tử Hydrô phát ra khi electron chuyển từ quỹ đạo vô cực xuống quỹ đạo 1. 5) Các bức xạ có năng lượng lớn nhất của nguyên tử Hydrô thuộc dãy quang phổ Lyman.</p>
<p><strong> Câu 33:</strong></p> <p>Độ dài sóng của bức xạ do nguyên tử Hydrô&nbsp;phát ra&nbsp;tuân theo công thức&nbsp;Rydberg: <span class="math-tex">$\overline \nu = \frac{1}{\lambda } = R\left( {\frac{1}{{n_1^2}} - \frac{1}{{n_2^2}}} \right)$</span>. Nếu&nbsp;n<sub>1</sub> = 1, n<sub>2</sub> = 4&nbsp;thì bức xạ này do sự chuyển electron từ:</p>
<p><strong> Câu 34:</strong></p> <p>Chọn phát biểu&nbsp;sai&nbsp;về kiểu mẫu nguyên tử Bohr của nguyên tử Hydrô hay các ion Hydrogenoid (ion có cấu tạo giống nguyên tử Hydrô, chỉ gồm nhân và 1 electron).</p>
<p><strong> Câu 35:</strong></p> <p>Thuyết cơ học lượng tử không chấp nhận điều nào trong các điều sau đây: 1) Có thể đồng thời xác định chính xác vị trí và tốc độ của electron. 2) Electron vừa có tính chất sóng và tính chất hạt. 3) Electron luôn chuyển động trên một quỹ đạo xác định trong nguyên tử. 4) Không có công thức nào có thể mô tả trạng thái của electron trong nguyên tử.</p>
<p><strong> Câu 36:</strong></p> <p>Nguyên tử nào sau đây có số electron = số proton = số nơtron:&nbsp;<span class="math-tex">${}_2^4He;{}_4^9Be;{}_6^{12}C;{}_8^{16}O;{}_1^1H;{}_5^{11}B;{}_{11}^{23}Na;{}_7^{14}N;{}_{10}^{22}Ne;{}_{20}^{40}Ca$</span></p>
<p><strong> Câu 37:</strong></p> <p>Chọn câu phát biểu&nbsp;đúng&nbsp;về hiện tượng đồng vị:</p>
<p><strong> Câu 38:</strong></p> <p>Chọn câu đúng:</p>
<p><strong> Câu 39:</strong></p> <p>Trong số các hệ cho sau đây, hệ nào: không có electron; không có proton; không có nơtron? (trả lời theo thứ tự và đầy đủ nhất):&nbsp;H;&nbsp;<span class="math-tex">${H^ + };{H^ - };{}_0^1n$</span></p>
<p><strong> Câu 40:</strong></p> <p><span style="font-family: &quot;Times New Roman&quot;, Times, serif; font-size: 14px; text-align: justify; text-indent: -36px;">Nguyên tố Clo có hai đồng vị bền là&nbsp;<span class="math-tex">${}_{17}^{35}Cl$</span> và <span class="math-tex">${}_{17}^{37}Cl$</span>. Tính tỉ lệ % hiện diện của đồng vị&nbsp;<span class="math-tex">${}_{17}^{35}Cl$</span></span><span style="font-family: &quot;Times New Roman&quot;, Times, serif; font-size: 14px; text-align: justify; text-indent: -36px;">, biết khối lượng nguyên tử trung bình của Cl là 35,5.</span></p><p>&nbsp;</p>
<p><strong> Câu 41:</strong></p> <p>Chọn câu&nbsp;đúng: Dấu của hàm sóng được biểu diễn trên hình dạng của các AO như sau:</p>
<p><strong> Câu 42:</strong></p> <p>Chọn phát biểu đúng: 1) Các orbital nguyên tử s có tính đối xứng cầu. 2) Các orbital nguyên tử p<sub>i</sub> có mặt phẳng phản đối xứng đi qua tâm O và vuông góc với trục tọa độ i. 3) Các orbital nguyên tử p<sub>i</sub> có mật độ xác suất gặp electron cực đại dọc theo trục tọa độ i. 4) Các orbital nguyên tử d nhận tâm O của hệ tọa độ làm tâm đối xứng.</p>
<p><strong> Câu 43:</strong></p> <p>Chọn&nbsp;câu&nbsp;sai:</p>
<p><strong> Câu 44:</strong></p> <p>Chọn&nbsp;phát biểu&nbsp;đúng: 1) Hiệu ứng xâm nhập càng nhỏ khi các số lượng tử n và&nbsp;ℓ&nbsp;của electron càng nhỏ. 2) Một phân lớp bão hòa hay bán bão hòa có tác dụng chắn yếu lên các lớp bên ngoài. 3) Hai electron thuộc cùng một ô lượng tử chắn nhau rất yếu nhưng lại đẩy nhau rất mạnh.</p>
<p><strong> Câu 45:</strong></p> <p>Chọn tất cả các tập hợp các số lượng tử&nbsp;có thể tồn tại&nbsp;trong số sau: 1) n = 3, ℓ = 3,&nbsp;mℓ&nbsp;= +3. 2) n = 3, ℓ = 2, mℓ&nbsp;= +2. 3) n = 3, ℓ = 1,&nbsp;mℓ&nbsp;= +2. 4) n = 3, ℓ = 0, mℓ&nbsp;= 0.</p>