menu
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
Tổng số câu hỏi: 30
<p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>Trong tiến trình hình thành và phát triển từ năm 1930-1951, Đảng Cộng sản Việt Nam đã đề ra bao nhiêu Cương&nbsp;lĩnh chính trị và vào thời điểm nào?</p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p>Trong cương lĩnh thứ ba (2-1951), Đảng ta đã khẳng định nhận thức của mình về con đường cách mạng Việt Nam.&nbsp;Đó là:</p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>Đến năm 1951, Đảng ta đã tiến hành bao nhiêu kỳ Đại hội và trong khoảng thời gian nào?</p>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p>Trong Cương lĩnh thứ 3 được thông qua tại Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ hai (2-1951), Đảng ta đã phát triển và&nbsp;hoàn thiện nhận thức về lực lượng cách mạng không chỉ là công nhân và nông dân mà bao gồm nhiều lực lượng dân tộc&nbsp;khác. Các lực lượng đó được gọi chung là:</p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>Đại hội nào của Đảng đã quyết định tách 3 Đảng bộ Đảng Cộng sản ở 3 nước Việt Nam, Lào và Cam pu chia?</p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>Khối liên minh nhân dân 3 nước Việt Nam - Lào và Campuchia được thành lập khi nào?</p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>Đại hội Chiến sĩ thi đua và Cán bộ gương mẫu toàn quốc lần thứ nhất họp năm nào?</p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>Đại đoàn quân chủ lực đầu tiên của quân đội nhân dân Việt Nam (đại đoàn 308) được thành lập khi nào?</p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>Đến cuối năm 1952, với sự phát triển mạnh mẽ, lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam đã hình thành bao nhiêu&nbsp;đại đoàn quân chủ lực:</p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>Đại đoàn quân tiên phong là đại đoàn nào?</p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>3 vùng tự do là hậu phương chủ yếu trong kháng chiến chống Pháp của cách mạng Việt Nam:</p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p>Trong giai đoạn cuối cuộc kháng chiến chống Pháp, nhằm thực hiện nhiệm vụ dân chủ, Đảng ta đã chủ trương&nbsp;thực hiện một số giải pháp. Phương án nào sau đây không phải chủ trương của Đảng ta lúc đó:</p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>Nhằm đẩy mạnh thực hiện khẩu hiệu "người cày có ruộng", tháng 11-1953, Hội Nghị BCH TW lần thứ V đã thông&nbsp;qua:</p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p>Ý nghĩa của quá trình thực hiện khẩu hiệu "người cày có ruộng" đối với cuộc kháng chiến chống Pháp:</p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>Một số hạn chế trong chính sách ruộng đất của Đảng ta từ 1953-1954:</p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>Từ những nam 1950 trở đi, đế quốc Mỹ đã can thiệp ngày càng sâu vào cuộc chiến tranh ở Đông Dương. Theo đó&nbsp;đến năm 1954, viện trợ của Mỹ cho Pháp đã tăng bao nhiêu % trong ngân sách chiến tranh ở Đông Dương:</p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>Với thế chủ động trên chiến trường, từ cuối 1950 đến đầu 1953 quân ta đã tổ chức nhiều chiến dịch tiêu diệt, tiêu&nbsp;hao sinh lực địch. Đó là:</p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>Đầu năm 1953, nhằm cứu vãn tình thế ngày càng sa lầy và tìm kiếm giải pháp chính trị có "danh dự", Pháp và Mỹ&nbsp;đã đưa một viên tướng Pháp sang làm Tổng chỉ huy quân đội Pháp ở Đông Dương và lập kế hoạch quân sự mang tên:</p>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>Điểm mạnh của kế hoạch Nava của Pháp Mỹ trên chiến trường Đông Dương:</p>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>Trên cơ sở nắm bắt những chuyển biến của tình hình, BCH TW đã đề ra chủ trương quân sự trong Đông Xuân&nbsp;1953-1954:</p>
<p><strong> Câu 21:</strong></p> <p>Trong chiến cuộc Đông Xuân 1953-1954, những hướng tiến công chiến lược của quân và dân ta:</p>
<p><strong> Câu 22:</strong></p> <p>Ngày 20-11-1953, giữa lúc quân ta tiến quân lên Tây Bắc, Nava vội vàng phân tán lực lượng cho quân nhảy dù, tập&nbsp;trung một khối chủ lực mạnh ở:</p>
<p><strong> Câu 23:</strong></p> <p>Nava đã đưa tổng số binh lực lên Điện Biên Phủ lúc cao nhất là 16.200 quân; bố trí thành 3 phân khu, 49 cứ điểm.&nbsp;Mục đích là nhằm biến Điện Biên Phủ thành:</p>
<p><strong> Câu 24:</strong></p> <p>Bộ Chính trị đã thông qua phương án mở chiến dịch Điện Biên Phủ vào thời gian nào:</p>
<p><strong> Câu 25:</strong></p> <p>Ngay sau khi quyết định chọn chiến dịch Điện Biên Phủ là trận quyết chiến, chiến lược, ban đầu TW Đảng đã xác&nbsp;định phương châm:</p>
<p><strong> Câu 26:</strong></p> <p>Ai đã được cử làm Tư lệnh kiêm Bí thư Đảng uỷ chiến dịch Điện Biên Phủ:</p>
<p><strong> Câu 27:</strong></p> <p>Trên cơ sở theo dõi tình hình địch ở Điện Biên Phủ, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã quyết định thay đổi để thực hiện&nbsp;phương châm:</p>
<p><strong> Câu 28:</strong></p> <p>Chiến dịch Điện Biên Phủ đã diễn ra trong ba đợt và trong khoảng thời gian nào:</p>
<p><strong> Câu 29:</strong></p> <p>Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ diễn ra trong bao nhiêu ngày?</p>
<p><strong> Câu 30:</strong></p> <p>Lá cờ "Quyết chiến, quyết thắng" trong chiến dịch Điện Biên Phủ được trao cho đơn vị nào?</p>