Trang chủ Kinh tế vi mô
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
Tổng số câu hỏi: 25 <p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>Giá của hàng hóa X giảm, ảnh hưởng thu nhập (nếu có) của sự thay đổi giá này:</p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p>Giả sử rằng hai hàng hóa A và B là bổ sung hoàn hảo cho nhau trong tiêu dùng và giá của hàng hóa B tăng cao do cung giảm. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra?</p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>Một người tiêu dùng có 20$ một tuần để chi tiêu theo ý mình vào hàng hóa A và B. Giá của các hàng hóa này, các số lượng mà người đó mua và sự đánh giá của người đó về ích lợi thực hiện được từ các số lượng đó được cho bên dưới. Để tối đa hóa sự thỏa mãn người tiêu dùng này phải (giả định có thể mua những số lẻ của A và B):</p>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p>Để ở vị trí cân bằng (nghĩa là tối đa hóa sự thỏa mãn) người tiêu dùng phải:</p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>Ảnh hưởng thu nhập được mô tả là:</p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>Ở cân bằng tỷ lệ ích lợi cận biên/giá của hàng hóa thiết yếu so với của hàng hóa xa xỉ có xu hướng:</p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>Trong hình tăng thu nhập sẽ làm dịch chuyển tiêu dùng từ:</p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>Các đường bàng quan của người tiêu dùng bị ảnh hưởng của tất cả các yếu tố sau trừ:</p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>Như biểu thị trong hình, đường ngân sách chuyển từ AC đến BC biểu thị:</p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>Nếu hai hàng hóa, chẳng hạn chè và cà phê, có thể là thay thế hoàn hảo cho nhau, thì mối quan hệ giá – lượng của chúng có thể mô tả như hình:</p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>Ở hình nếu người tiêu dùng đang ở điểm A, với đường ngân sách và các đường bàng quan đã cho, thì phải:</p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p>Điều kiện cân bằng đối với người tiêu dùng là:</p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>Mục đích của phân tích bàng quan là:</p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p>Theo phân tích bàng quan về hành vi của người tiêu dùng, câu nào sau đây không đúng?</p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>Các đường bàng quan thường lồi so với gốc tọa độ vì:</p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>Thay đổi giá các hàng hóa và thu nhập cùng một tỷ lệ sẽ:</p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>Ràng buộc ngân sách chỉ ra rằng lượng chi tiêu vào hàng hóa dịch vụ không thể vượt thu nhập</p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>Độ dốc của ràng buộc ngân sách biểu thị sự đánh đổi giữa hai hàng hóa</p>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>Thu nhập xác định độ dốc của ràng buộc ngân sách</p>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>Lượng tiền mà người tiêu dùng sẵn sàng trả cho cà phê gọi là ích lợi cận biên của cà phê</p>
<p><strong> Câu 21:</strong></p> <p>Sản phẩm cận biên của một yếu tố sản xuất là:</p>
<p><strong> Câu 22:</strong></p> <p>Nếu hàm sản xuất biểu thị hiệu suất tăng theo quy mô thì:</p>
<p><strong> Câu 23:</strong></p> <p>Các yếu tố sản xuất cố định là:</p>
<p><strong> Câu 24:</strong></p> <p>Chi phí cố định:</p>
<p><strong> Câu 25:</strong></p> <p>Mối quan hệ giữa sản phẩm cận biên của lao động và chi phí cận biên của sản phẩm là:</p>