menu
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
Tổng số câu hỏi: 25
<p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>Giả sử rằng cung là co dãn hoàn toàn. Nếu đường cầu dịch chuyển sang phải thì:</p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p>Giả sử rằng cầu là hoàn toàn không co dãn và cung dịch chuyển sang trái thì:</p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>Co dãn của cầu về sản phẩm A theo giá là 1,3 và đường cung dốc lên. Nếu thuế 1$ một đơn vị sản phẩm bán ra đánh vào người sản xuất sản phẩm A thì giá cân bằng sẽ:</p>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p>Nói chung người tiêu dùng chịu phần lớn trong thuế khi cầu là:</p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>Giả sử cung một hàng hóa là hoàn toàn không co dãn. Thuế 1$ vào hàng hóa đó sẽ làm cho giá tăng thêm:</p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>Chính phủ tuyên bố sẽ mua tất cả vàng do các mỏ nội địa cung ứng ở giá 50$ một chỉ. Sơ đồ nào – nếu có – trong các sơ đồ ở hình có thể sử dụng để mô tả đường cầu của chính phủ?</p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>Nếu cả cung và cầu đều tăng thì giá thị trường sẽ:</p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>Nếu giá là 10$, lượng mua sẽ là 500 và ở giá 15$, lượng mua sẽ là 400 một ngày, khi đó co dãn của cầu theo giá xấp xỉ bằng:</p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>Co dãn của cầu theo giá lượng hóa:</p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>Nếu toàn bộ gánh nặng thuê tiêu thụ đặc biệt chuyển hết sang người tiêu dùng thì có thể nói rằng:</p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>Nếu trần giá được đặt ra đối với đơn giá thuê nhà thì từ hình ta thấy:</p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p>Chính phủ đánh thuế tiêu thụ đặc biệt 7$ một đơn vị bán ra đối với người bán trong một ngành&nbsp;cạnh tranh. Cả cung và cầu đều có một độ co dãn nào đó theo giá. Thuế này làm:</p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>Nếu trợ cấp 2$ cho người cung ứng làm cho giá mà người tiêu dùng trả giảm đi 2$, và đường cầu dốc xuống sang phải thì đây phải là ngành được đặc trưng bởi:</p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p>Ở mức giá P lượng cầu lớn hơn lượng cung thì P có xu hướng bị đẩy lên</p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>Đường cầu thị trường là tổng các số lượng và các mức giá của các cầu cá nhân</p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>Đường cầu cá nhân là ví dụ về mối quan hệ cân bằng</p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>Khi giảm giá lượng cầu giảm</p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>Một lý do làm cho đường cung dốc lên là ở các mức giá cao hơn có nhiều người gia nhập thị trường hơn:</p>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>Ở cân bằng không có cầu vượt hoặc cung vượt</p>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>Nếu giá cao hơn giá cân bằng người tiêu dùng có thể mua được một số lượng mà họ sẵn sàng mua:</p>
<p><strong> Câu 21:</strong></p> <p>Giả định rằng không có tiết kiệm hay đi vay, và thu nhập của người tiêu dùng là cố định, ràng buộc ngân sách của người đó:</p>
<p><strong> Câu 22:</strong></p> <p>Giả sử rằng vé xem phim là 2$ và giá một cái bánh là 4$. Sự đánh đổi giữa hai hàng hóa này là:</p>
<p><strong> Câu 23:</strong></p> <p>Lợi ích cận biên của một hàng hóa chỉ ra:</p>
<p><strong> Câu 24:</strong></p> <p>Ích lợi cận biên giảm dần có nghĩa là:</p>
<p><strong> Câu 25:</strong></p> <p>Nếu Long sẵn sàng thanh toán 100$ cho một cái máy pha cà phê và 120$ cho hai cái máy đó thì lợi ích cận biên của cái máy thứ hai là:</p>