Trang chủ Kinh tế Vĩ Mô
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
Tổng số câu hỏi: 30 <p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>Sự khác nhau giữa đầu tư gộp và đầu tư ròng hoàn toàn giống với sự khác nhau giữa GNP và NNP.</p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p>Ở mức toàn dụng nhân công không có thất nghiệp.</p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>Bất kì nhân tố nào làm dịch chuyển đường tổng cung ngắn hạn cũng làm dịch chuyển đường tổng cung dài hạn.</p>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p>Cân bằng vĩ mô dài hạn xảy ra khi GDP thực bằng với GDP tiềm năng.</p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>Trong ngắn hạn, tăng trong lợi nhuận kì vọng tương lai sẽ làm tăng mức giá và GDP thực.</p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>Tăng trong tiền lương bằng tiền sẽ làm tăng tổng cung ngắn hạn nghĩa là làm dịch chuyển đường tổng cung sang phải.</p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>Nếu tổng cầu tăng thì nền kinh tế sẽ tạo ra mức sản lượng nhiều hơn GDP thực tiềm năng. Khi đó theo thời gian, tiền lương sẽ tăng đáp ứng lại mức giá cao hơn.</p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>Nếu đường tổng cung và tổng cầu đồng thời dịch chuyển sang phải, GDP thực sẽ tăng.</p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>Mô hình AS – AD chỉ ra rằng, tăng trưởng trong GDP tiềm năng sẽ gây ra lạm phát.</p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>Thay đổi trong thu nhập khả dụng làm dịch chuyển đường hàm số tiêu dùng.</p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>Khuynh hướng tiêu dùng biên bằng thu nhập khả dụng dụng chia cho mức tiêu dùng.</p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p>Chi tiêu cân bằng xảy ra khi tổng chi tiêu theo kế hoạch bằng với GDP thực.</p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>Khi tổng mức chi tiêu kế hoạch lớn hơn GDP thực, hàng tồn kho tăng nhanh hơn kế hoạch.</p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p>Khuynh hướng tiêu dùng biên lớn hơn, số nhân nhỏ hơn.</p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>Trong ngắn hạn, tăng trong chi tiêu đầu tư 1 tỉ đồng, sẽ làm tăng GDP cân bằng hơn 1 tỉ đồng.</p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>Trong dài hạn, tăng trong chi tiêu đầu tư 1 tỉ đồng, sẽ làm tăng GDP cân bằng hơn 1 tỉ đồng.</p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>Sự tăng chi tiêu chính phủ đi cùng với sự tăng tương ứng thuế sẽ dẫn đến tăng sản lượng.</p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>Quy mô của thâm hụt ngân sách là thước đo chính xác tình hình tài chính của chính phủ.</p>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>Hầu hết các quốc gia đang hoạt động với 1 ngân sách chính phủ thâm hụt.</p>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>Mặc dù thuế thu nhập làm giảm số nhân chi tiêu của chính phủ nhưng nó không có ảnh hưởng đến số nhân của thuế gộp.</p>
<p><strong> Câu 21:</strong></p> <p>Theo định nghĩa, thặng dư cơ cấu bằng 0 khi nền kinh tế ở mức toàn dụng nhân công.</p>
<p><strong> Câu 22:</strong></p> <p>Tăng trong thuế thu nhập sẽ làm tăng GDP tiềm năng.</p>
<p><strong> Câu 23:</strong></p> <p>Trong ngắn hạn, tăng trong chi tiêu của chính phủ làm tăng GDP thực.</p>
<p><strong> Câu 24:</strong></p> <p>Chính sách tài khóa mở rộng trong thời kì suy thoái hoặc trì trệ sẽ tạo ra thâm hụt ngân sách hoặc làm tăng thâm hụt hiện có.</p>
<p><strong> Câu 25:</strong></p> <p>Thâm hụt chu kì là kết quả của hoạt động chống chu kì của chính phủ để kích thích phát triển kinh tế.</p>
<p><strong> Câu 26:</strong></p> <p>Một nền kinh tế ở mức toàn dụng nhân công về sản lượng nhưng doanh thu từ thuế ít hơn chi tiêu chính phủ, khi đó một thâm hụt cơ cấu được tạo ra.</p>
<p><strong> Câu 27:</strong></p> <p>Sự dịch chuyển từ tài khoản séc sang tài khoản tiết kiệm làm tăng M2.</p>
<p><strong> Câu 28:</strong></p> <p>Lấn áp đầu tư xảy ra khi một chính sách tài khóa mở rộng làm giảm lãi suất, tăng chi tiêu đầu tư và làm mạnh thêm chính sách tài khóa.</p>
<p><strong> Câu 29:</strong></p> <p> Theo lý thuyết về cầu tiền, sự không chắc chắn trong kế hoạch chi tiêu càng lớn thì cầu tiền càng cao.</p>
<p><strong> Câu 30:</strong></p> <p>Một sự tăng lên trong mức giá chung, các điều kiện khác không đổi sẽ làm tăng cầu về tiền giao dịch.</p>